« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Thiết kế sơ đồ tư duy hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu cơ phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- Bước 3: Chọn hình ảnh ở trung tâm và đặt tên cho chủ đề trung tâm.
- Xây dựng SĐTD về các phản ứng đặc trưng của các hợp chất hữu cơ trong chương trình phổ thông..
- Phản ứng thế:.
- Phản ứng đehiđro hóa:.
- Phản ứng cracking:.
- Phản ứng oxi hóa: C H n 2n 2 3n 1 O 2 t o nCO 2 (n 1)H O 2.
- Phản ứng cộng: Với H 2 , Br 2 , HX, X 2 , H 2 O....
- Quy tắc Mac-cốp-nhi-cốp: Trong phản ứng cộng axit hoặc cộng nước vào liên kết C=C của anken, H ưu tiên cộng vào C chứa nhiều H hơn (cacbon bậc thấp hơn)..
- Phản ứng trùng hợp: Tạo polime..
- Phản ứng oxi hóa:.
- Tính chất hóa học + Phản ứng cộng:.
- Phản ứng trùng hợp:.
- CH  CH  CH  CH.
- CH  CH CH.
- Phản ứng cộng: Giống ankađien, phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 hay 1:2..
- 2CH  CH.
- C CH  CH 2.
- Phản ứng thế: Các ankyl có nối 3 đầu mạch tham gia phản ứng thế bởi kim loại hoặc ion kim loại hóa trị I (Na, Ag, Cu…)..
- NH NO + Phản ứng oxi hóa:.
- Phản ứng halogen hóa: Thế Br 2 , Cl 2.
- Phản ứng nitro hóa: Tác dụng với HNO 3 tạo RNO 2.
- Phản ứng cộng: Cộng Cl 2 , H 2.
- Benzen không phản ứng với KMnO 4.
- Ankyl benzen phản ứng với KMnO 4 khi đun nóng:.
- C H COOH + Phản ứng cháy: C H 6 6 15 O 2 t o 6CO 2 3H O 2.
- C H  CH  CH.
- Phản ứng với Na: R(OH) x xNa R(ONa) x x H 2.
- Tác dụng với axit: ROH  HX  RX  H O 2 + Phản ứng tách nước.
- Phản ứng oxi hóa Ancol bậc một:.
- Phản ứng cháy của ancol no, đơn chức:.
- Phản ứng thế ở vòng thơm:.
- Phản ứng cộng:.
- RCH OH + Phản ứng oxi hóa:.
- Phản ứng tráng bạc:.
- Phản ứng với kim loại trước H:.
- Phản ứng với bazơ: RCOOH NaOH.
- Phản ứng với oxit bazơ: 2RCOOH CuO.
- Phản ứng với muối: RCOOH NaHCO  3  RCOONa CO H O  2  2 + Phản ứng este hóa:.
- RCOOR  H O + Phản ứng tách nước: 2RCOOH RCO O COR.
- Phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
- Tính chất hóa học + Phản ứng thủy phân.
- Đặc biệt: RCOOC H 6 5  2NaOH  RCOONa C H ONa H O Phản ứng cộng của gốc không no:.
- CH  CH  COOCH  H CH CH COOCH.
- Phản ứng trùng hợp của gốc không no..
- Phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo glixerol và axit béo..
- Phản ứng xà phòng hóa với NaOH tạo glixerol và muối của axit béo..
- Phản ứng cộng H 2 (không no → no)..
- Phản ứng oxi hóa chậm (nối đôi C=C bị oxi hóa trong không khí tạo peoxit)..
- Phản ứng khử Cu(OH) 2 tạo Cu 2 O (kết tủa đỏ gạch): tương tự anđehit..
- Phản ứng làm mất màu dung dịch brom, KMnO 4 : tương tự anđehit..
- Phản ứng cộng H 2 tạo sobitol:.
- CH OH CHOH CH OH + Phản ứng lên men:.
- Phản ứng đặc trưng của nhóm OH hemiaxetal:.
- Vì Fructozơ trong môi trường kiềm chuyển hóa thành glucozơ nên có phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH) 2 trong kiềm..
- Phản ứng tráng bạc (tương tự glucozơ)..
- Phản ứng khử: Cu(OH) 2 tạo Cu 2 O (kết tủa đỏ gạch)..
- Phản ứng đặc trưng của nhóm –OH hemiaxetal..
- Phản ứng mất màu dung dịch brom..
- Phản ứng hóa học.
- Phản ứng với iot tạo màu xanh tím (đun nóng màu biến mất, để nguội màu xuất hiện)..
- Phản ứng thủy phân tạo glucozơ:.
- Phản ứng với HNO 3 tạo xenlulozơ trinitrat (màu vàng, tạo thuốc súng)..
- Phản ứng với anhiđrit axetic tạo xenlulozơ triaxetat..
- Phản ứng với Cacbon đisunfua (CS 2 ) và NaOH tạo tơ visco..
- Không phản ứng với Cu(OH) 2 nhưng tan trong [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2.
- Phản ứng thế brom vào nhân anilin (vị trí o- và p-) tạo kết tủa trắng:.
- ClH N  R  COOH + Phản ứng este hóa nhóm –COOH..
- Phản ứng thủy phân tạo α- aminoaxit..
- Phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 tạo phức màu tím đặc trưng.
- Phản ứng với HNO 3 đặc tạo kết tủa màu vàng..
- Phản ứng màu tím biure với Cu(OH) 2 tạo phức màu tím đặc trưng..
- Phản ứng của các nhóm thế trong mạch polime..
- Phản ứng phân hủy polime..
- Phản ứng khâu mạch polime (nhựa rezol→ nhựa rezit)..
- Phản ứng trùng hợp..
- Từ hình ảnh trung tâm, những chủ đề chính của đối tượng tỏa rộng thành các nhánh..
- Tên các nhánh chính phụ thuộc vào ý tưởng của người thiết kế - thường có thể là nội dung chính của bài học hay chủ đề đó (hoặc tên các mục của bài học trong SGK)..
- Các nhánh con có thể được tạo ra dễ dàng và nhanh chóng..
- VD: Với nội dung “Phản ứng tráng bạc” của SĐTD về “Anđehit” chúng ta có thể làm như sau:.
- Thêm những hình ảnh/biểu tượng vào những ý tưởng chính.
- Hơn nữa, chúng ta có thể sử dụng những kí hiệu và biểu tượng để mã hóa những chủ đề chính.
- Chèn một hình ảnh từ thư viện biểu tượng/hình ảnh.
- Chèn những hình ảnh bên ngoài phần mềm:.
- Có thể thêm màu nền bằng cách sau:.
- Có thể xuất file dưới dạng tập tin Power Point bằng cách chọn:.
- Chúng ta có thể lựa chọn Slide Show/Slide Transition để tăng tốc độ chuyển tiếp giữa các nhánh..
- Có thể xuất SĐTD ra dưới dạng Web.
- Ví dụ: Nhánh tính chất hóa học của axit cacboxylic, chúng ta lựa chọn những phản ứng hóa học đặc trưng của axit cacboxylic như:.
- Phản ứng với kim loại trước hiđro..
- Phản ứng với bazơ..
- Phản ứng với oxit bazơ..
- Phản ứng với muối..
- Phản ứng este hóa..
- Phản ứng tráng bạc của HCOOH..
- Ngoài ra, GV có thể chính xác hóa kiến thức ngay trên SĐTD..
- Giúp cho HS có cái nhìn tổng quát với nhiều nội dung bài học ngay trong một SĐTD, HS ghi nhớ được các phản ứng và các nội dung kiến thức quan trọng một cách nhanh chóng..
- Khi làm các bài tập, HS có thể dự đoán được đầy đủ các phản ứng hóa học xảy ra mà không bị bỏ sót..
- Dưới đây là minh họa SĐTD sử dụng để hệ thống hóa lý thuyết về các phản ứng quan trọng của hóa hữu cơ phổ thông và các phản ứng đặc trưng của nhóm chức..
- Các phản ứng quan trọng của hóa hữu cơ phổ thông.
- Các phản ứng đặc trưng của nhóm chức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt