« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Triết học: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại


Tóm tắt Xem thử

- BIÊN SOẠN: Bộ môn Triết học Trường ĐH Thương mại.
- 1 KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 18.
- 4 NHẬN THỨC LUẬN 4.
- 6 TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ 4.
- 7 Ý THỨC XÃ HỘI 2.
- 8 TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 4.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, TS các ngành KHXH không thuộc chuyên ngành triết học), NXB ĐHSP.
- Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh (2005), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh..
- Doãn Chính (Chủ biên) (2007), Lịch sử triết học phương Đông, NXB CTQG Hà Nội..
- Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 1.1.
- Triết học và vấn đề cơ bản của triết học.
- Sự hình thành và phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử.
- Triết học Mác-Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội.
- Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo triết học Mác-Lênin của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- Triết học và vấn đề cơ bản của triết học a.
- Triết học và đối tượng của triết học.
- Triết học là gì?.
- Học triết học để làm gì?.
- Khái niệm chung về triết học và vai trò của nó.
- Nguồn gốc ra đời của triết học:.
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, do vậy tri thức triết học có trình độ khái quát hóa và tư duy trừu tượng cao.
- Nguồn gốc nhận thức: triết học chỉ xuất hiện khi con người đạt đến trình độ TDTT để có khả năng khái quát hóa thành các học thuyết, hệ tư tưởng..
- Nguồn gốc xã hội: Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời bản thân nó đã mang.
- Đối tượng của triết học.
- Thời cổ đại: triết học tự nhiên.
- Socrats: Con người hãy nhận thức chính mình.
- Thời kỳ trung cổ: triết học kinh viện.
- Thời kỳ phục hưng: triết học tách ra thành các môn khoa học: Bản thể luận, nhận thức luận, vũ trụ luận, logic học, mỹ học, đạo đức….
- Triết học cổ điển Đức: triết học là khoa học của mọi khoa học.
- Triết học Mác: nghiên cứu những quy luật chung nhất của, TN, XH tư duy.
- VĐCB CỦA TRIẾT HỌC (MQH VC – YT).
- b) Vấn đề cơ bản của triết học.
- c) Các chức năng cơ bản của triết học.
- Thế giới quan DVBC nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người.
- c)Các chức năng cơ bản của triết học.
- PPL triết học là phương pháp luận chung nhất nhằm cung cấp cách thức nghiên cứu những quy luật chung của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, không được xem thường hoặc tuyệt đối hoá phương pháp luận triết học.
- a.Những vấn đề có tính qui luật của sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử.
- *Sự phát sinh, phát triển của các tư tưởng triết học chịu sự quy định của các điều kiện khách quan và chủ quan.
- DVLS, lịch sử triết học có hai nhóm quy luật:.
- Sự kế thừa Tư tưởng.
- Triết học trong tiến.
- Sự ra đời và phát triển của triết học phương Đông.
- Khái niệm phương Đông và phương Tây trong triết học.
- Đối tượng nghiên cứu là con người - Thế giới quan bao trùm là duy tâm.
- Khuynh hướng chung của triết học phương Đông là hướng nội (đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan).
- Triết học mang tính nhân dân và tính đại chúng (khởi điểm của các tư tưởng triết học thường gắn với văn hóa dân gian).
- Tư tưởng TH Ấn Độ.
- -Tư duy triết học Ấn Độ có tính khái quát và trừu tượng cao.
- Một số nội dung triết học chủ yếu của Phật giáo.
- Tư tưởng giải thoát được thể hiện trong thuyết Tứ diệu đế: bốn chân lý tuyệt diệu thiêng liêng mà con người phải nhận thức được.
- Triết học Trung Hoa.
- Khoa học tự nhiên có bước tiến mới là nguồn động lực quan trong cho sự phát triển của tư tưởng thời kỳ này.
- Là loại hình triết học chính trị xã hội, mang đậm tính nhân văn, nhân đạo..
- Vấn đề mối quan hệ giữa con người và thế giới là sự thống nhất (Thiên nhân hợp nhất)..
- Tư tưởng triết học cụ thể, tập trung giải quyết các vấn đề thực tiễn để góp phần lập lại trật tự XH về sau mới đạt đến tư duy khái quát..
- Thế giới quan không nhất quán dẫn đến TGQ duy tâm bao trùm tư tưởng triết học.
- TGQ triết học của Nho giáo còn mâu thuẫn vừa có yếu tố DV vừa DT..
- vượt lên trên nhận thức của con người.
- Là trường phái triết học đại diện cho tầng lớp buôn bán nhỏ;.
- Thế giới quan duy tâm và hữu thần nhưng không thừa nhận con người có số phận..
- Bản tính con người là Ác.
- Sự ra đời và phát triển của triết học phương Tây.
- Quan niệm về triết học phương Tây:.
- Triết học phương Tây là một trong những bộ phận căn bản nhất của văn hóa phương Tây, là kết quả tất yếu của tư duy triết học nhân loại..
- Triết học Hy Lạp cổ đại.
- Vai trò: TGQ của triết học Hy Lạp là mầm mống của hầu hết các TGQ triết học sau này..
- Là nhà triết học tiêu biểu cho trường phái DV.
- Con người và linh hồn của họ cũng được cấu tạo từ nguyên tử và khoảng không.
- để nhận thức nguyên tử con người cần có trí tuệ..
- Triết học Platon (427-347 TCN).
- Là nhà triết học thuộc trường phái DT.
- Nhận thức luận trong triết học Platon.
- Tồn tại của SV do con người tạo ra: NT bằng tưởng tượng (không được coi là tri thức)..
- Triết học Tây Âu thời trung cổ.
- Tư tưởng triết học bao trùm:.
- -Chủ nghĩa kinh viện ra đời nên tư tưởng triết học bao trùm là Duy tâm và tôn giáo.
- Triết học là nô lệ của thần học.
- -Triết học chỉ bàn về vấn đề viển vông, tách rời cuộc sống hiện thực.
- -Vấn đề trung tâm của triết học là quan hệ giữa chân lý và niềm tin.
- Triết học Tây Âu thời phục hưng.
- Các học thuyết CT-XH phê phán xã hội đương thời, thể hiện khát vọng về một XH tốt đẹp hơn nhưng tư tưởng triết học có tính hai mặt thể hiện rõ lập trường của giai cấp tư sản.
- Triết học Tây Âu thời cận đại.
- Là ngọn cờ lý luận của GC tư sản nhằm thiết lập sự thống trị của mình vì thế nội dung triết học là cuộc đấu tranh của triết học DV thoát khỏi thần học.
- Trọng tâm là vấn đề con người và giải phóng con người cá nhân TGQ triết học gắn với các thành tựu KHTN để chống TGQ DT &.
- Triết học và khoa học có sự liên minh chặt chẽ.
- Tư tưởng triết học không triệt để do PPL SH.
- *Triết học cổ điển Đức.
- Đặc biệt đề cao vai trò tích cực của hoạt động con người (đây là bước ngoặt trong LSTH).
- Khái lược về sự ra đời, phát triển của tư tưởng triết học Việt Nam.
- Tư tưởng chưa thành hệ thống.
- -Chủ yếu bàn về con người và những vấn đề chính trị xã hội đạo đức và tôn giáo.
- -Tư tưởng triết học đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan - Ảnh hưởng của TH Trung Quốc và Ấn Độ nhưng được.
- Tư tưởng triết học mềm dẻo và chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng.
- Triết học Mác Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội.
- a) Triết học Mác Lê nin.
- Đối với triết học nói chung và triết học Mác Lênin.
- Đối với việc giải quyết những nhiệm vụ cấp bách của đời sống xã hội Việt Nam và phát triển KHCN - Đối với yêu cầu nhận thức triết học hiện nay.
- Sự hình thành tư tưởng triết học HCM: nguồn gốc lý luận, thực tiễn và nhân cách HCM.
- b) Sự vận dụng sáng tạo tư tưởng triết học HCM của Đảng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt