« Home « Kết quả tìm kiếm

4 tố chất cơ bản của nhà quản lý doanh nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- 4 tố chất cơ bản của nhà quản lý doanh nghiệp.
- Trên thế giới đang diễn ra sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực quản lý kinh doanh nói riêng và quản lý kinh tế - xã hội nói chung cả về 2 mặt: một là quản lý - điều hành theo khoa học (với các phương tiện của công nghệ tin học) và hai là tiêu chuẩn nhân sự quản lý (với các yêu cầu mới về chất).
- Các nhà quản lý doanh nghiệp, để xứng đáng với tầm cỡ và sự tôn vinh của xã hội cần có hoặc rèn luyện để có các tố chất cơ bản tiêu biểu cho một tầng lớp tinh hoa của đất nước..
- Có nhà nghiên cứu đã tổng kết 4 tố chất cơ bản của nhà quản lý doanh nghiệp qua 4 chữ: Tâm, Trí, Lực và Văn với các nội dung chính như sau:.
- Đó là ý chí lập nghiệp mãnh liệt, có tinh thần mạo hiểm để tận dụng thời cơ, tính tự tin cao ở tài năng để vượt mọi trở lực, thách thức không dễ dàng đầu hàng trước mọi nguy cơ.
- tiêu biểu cho nhân tài quản lý trong thế kỷ XX như Edison, Ford, Honda, Bill Gates....
- Đó là ý thức làm ăn lương thiệnm, kinh doanh hợp pháp và giữ chữ Tín trong quan hệ..
- Nhà quản lý có Tâm tuyệt đối không làm ăn chụp giật, lừa đảo, buôn lậu, cạnh tranh tàn bạo, chạy theo lợi nhuận bằng bất cứ giá nào.
- Là người nắm và sử dụng quyền lực và tiền bạc, Nhà quản lý có Tâm là người có đức tính liêm khiết, minh bạch, sòng phẳng, công bằng, biết quý đồng tiền mô hôi nước mắt của mình và của người lao động.
- Thứ hai, chữ Trí là phần chủ yếu của tài năng, đó là trí tuệ, bao gồm tầm nhìn và kiến thức, cái nền của năng lực quản lý..
- Nhà quản lý có tầm nhìn chiến lược sẽ không “ăn xổi ở thì, bóc ngắn cắn dài”.
- Giới nghiên cứu về quản lý ở Pháp đã đưa.
- ra hướng đào tạo các nhà quản lý hiện đại (cho thế kỷ XXI) theo công thức Tefpsymspop từ các chữ cái đứng đâu các thuật ngữ: Nhà kỹ thuật.
- Qua đó, ta phải hiểu rằng, nhà quản lý không cần am hiểu sâu từng mặt đó, mà chỉ là cần có kiến thức nhất định đủ để vận dụng vào thực tiễn quản lý, trong đó không dàn đều mà có tỷ lệ nhất định tùy cương vị (bao quát hay chuyên từng phần việc)..
- Nhà quản lý có Lực trước hết biết rõ mình phải làm những việc gì, làm như thế nào, bằng cách gì và dùng phương tiện gì để đạt kết quả cao với chi phí thấp nhất.
- Đó là khả năng hoạch định, tổ chức, điều hành, phối họp và kiểm tra mọi khâu trong guồng máy quản lý, đưa ra được nhiều phương án, qua đó lựa chọn phương án tối ưu (tốt nhất song khả thi) và các quyết định đúng..
- Quản lý thực chất là quản lý con nguồn thông qua con người (ở các cấp quản lý) để tác động đến đối tượng cuối cùng.
- Vì vậy, năng lực quản lý được thể hiện ở năng lực dùng người (trong quan hệ với tổ chức bộ máy)..
- Đó là biết huy động vốn qua các nguồn khác nhau, biết đầu tư đúng và sử dụng có hiệu quả, biết kiểm soát thu - chi chặt chẽ..
- Công việc của nhà quản lý rất nặng nề, phức tạp và căng thẳng, đòi hỏi phải biết sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên và phân bố thòi gian, sức lực hợp lý..
- Đó là khả năng biết phân công, phân quyền để tránh ôm đồm, bao biện, bỏ.
- Cuối cùng, nhà quản lý có lực phải biết giữ gìn và nâng cao sức khỏe để có thể làm việc liên tục với hiệu suất cao, tránh hội chứng stress..
- Tính năng động, uyển chuyển và sáng tạo là những yếu tố đặc biệt quan trọng của nhà quản lý có Lực..
- Nhà quản lý có Văn phải xác định cho mình một tư tưởng quản lý, một triết lý kinh doanh để tạo được nét đặc sắc (tính cách riêng, hình ảnh riêng) của doanh nghiệp, qua đó tạo ảnh hưởng và dấu ấn rõ nét tới các đối tác và người lao động trong doanh nghiệp.
- Đó là động lực tinh thần, tạo ra sức mạnh vật chất và đó là tài sản vô hình..
- Chữ Văn còn bao hàm nghệ thuật quản lý kết hợp với khoa học quản lý, kết.
- Đó là việc biết khai thác tốt các tiềm năng (nhân tài, vật lực) biết tận dụng các cơ hội, biết vận dụng các biện pháp và công cụ để kinh doanh phát triển nhanh và bền vững..
- Trên đây là khái quát những tố chất cơ bản của một nhà quản lý doanh nghiệp có bản lĩnh có trí tuệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt