« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hàm lượng cadimi, chì và thủy ngân trong cơ, gan và thận của lợn rừng (Sus scrofa) ở tỉnh Małopolskie, Ba Lan


Tóm tắt Xem thử

- Heavy metals Wild boar Małopolskie.
- ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CADIMI, CHÌ VÀ THỦY NGÂN TRONG CƠ, GAN VÀ THẬN CỦA LỢN RỪNG (Sus scrofa) Ở TỈNH MAŁOPOLSKIE, BA LAN.
- Ngày nhận bài Ô nhiễm kim loại nặng là vấn đề được quan tâm toàn cầu, bởi tính độc hại của chúng đối với sinh vật sống.
- Mục đích của nghiên cứu này là xác định hàm lượng cadimi, chì và thủy ngân ở trong cơ (thịt), gan và thận của 28 cá thể lợn rừng được thu thập bởi thợ săn tại tỉnh Małopolskie, Ba Lan từ tháng 9 - 10 năm 2019.
- Hàm lượng Cd, Pb được phân tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa, trong khi hàm lượng Hg được phân tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử hóa hơi, tất cả các mẫu được phân tích tại Viện Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Kracow, Ba Lan.
- Kết quả cho thấy, hàm lượng Cd, Pb và Hg ở trong thận, gan cao hơn đáng kể so với trong cơ, các kim loại tích lũy trong các mô của lợn rừng theo xu hướng Hg <.
- Nhiều mẫu có hàm lượng Cd, Pb và Hg cao hơn ngưỡng an toàn được thiết lập bởi Ủy ban Châu Âu..
- Người tiêu thụ sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe nếu tiêu thụ một lượng lớn thịt lợn rừng (đặc biệt là thận và gan) tại tỉnh Małopolskie..
- Ô nhiễm môi trường Ba Lan.
- Kim loại nặng Lợn rừng Małopolskie.
- DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4634.
- Sự tồn tại của các kim loại nặng trong cơ thể con người và động vật luôn thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, vì chúng được xem là một trong những nguyên nhân chính gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cơ thể sinh vật [1].
- Một số kim loại nặng đã được chứng minh cần thiết cho sự sống (như sắt, đồng, magiê, kẽm.
- Tuy nhiên, nhiều kim loại nặng khác không những không có chức năng sinh học mà còn gây hại cho cơ thể sinh vật cho dù ở hàm lượng nhỏ như cadimi, chì và thủy ngân [2].
- Do đó, việc theo dõi nồng độ kim loại nặng trong cơ thể sống là rất cần thiết và là cách tốt nhất để đánh giá mức độ phơi nhiễm của môi trường sống.
- Việc lựa chọn đối tượng để giám sát hàm lượng kim loại nặng dựa vào nhiều yếu tố, như sự phong phú của đối tượng đó trong khu vực nghiên cứu, khả năng đào thải chất ô nhiễm, phạm vi xuất hiện hay vai trò của nó trong chuỗi thức ăn [3].
- Lợn rừng (Sus scrofa) là một trong những loài động vật hoang dã có số lượng lớn và đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thịt cho người dân địa phương Ba Lan [4]–[6], đồng thời chúng giữ một vị trí cao trong chuỗi thức ăn, do đó có xu hướng tích lũy nhiều loại chất độc hại trong cơ thể, vì vậy đây là đối tượng rất phù hợp cho nghiên cứu các chất ô nhiễm trong môi trường cũng như giám sát sinh học [7].
- Trước đây, lợn rừng đã được sử dụng trong quá trình giám sát sinh học kim loại ở một số nơi tại Ba Lan [8]–[10], nhưng số liệu còn khan hiếm ở tỉnh Małopolskie, Ba Lan.
- Mục tiêu chính của nghiên cứu này là cung cấp dữ liệu về nồng độ cadimi (Cd), chì (Pb) và thủy ngân (Hg) trong cơ, gan và thận của lợn rừng ở tỉnh Małopolskie, Ba Lan, như một dẫn chứng quan trọng trong việc thực hiện đánh giá rủi ro đối với việc tiêu thụ động vật hoang dã nói chung và lợn rừng nói riêng..
- Số lượng 28 cá thể lợn rừng (14 con cái, 14 con đực) đã được săn bắt bởi các thợ săn (được cấp giấy phép săn bắn và quản lý bởi Hiệp hội săn bắn Ba Lan (PHA)) vào tháng 10 và tháng 11 năm 2019 trong khu vực Nowy Sącz của tỉnh Małopolskie, Ba Lan.
- Các nhóm tuổi bao gồm từ 1, 2 và 3 đã được thu thập (dựa vào việc mọc các răng hàm để xác định tuổi của lợn rừng, cụ thể răng hàm M1 sẽ mọc lúc 4-6 tháng, sau 12 tháng răng hàm M2, sau 24 tháng thì đỉnh đầu của răng hàm M3 sẽ mọc, sau 42 tháng đỉnh thứ hai của răng hàm M3 sẽ xuất hiện).
- Các mẫu gan, cơ và thận đã được lấy, cho vào túi nilon có khóa kéo, bảo quản ở nhiệt độ khoảng -18 o C cho đến khi phân tích.
- Mẫu được phân tích tại phòng thí nghiệm của Viện Sinh học, trường Đại học Sư phạm Krakow, Ba Lan..
- Phân tích kim loại.
- Tất cả các phân tích đều được lặp lại hai lần, giá trị trung bình của hai lần được xem là kết quả cuối cùng.
- Nếu độ lệch chuẩn tương đối (RSD) giữa các lần lặp lại cao hơn 15% thì phân tích được kiểm tra lại.
- kim loại được kiểm tra lại một lần với mẫu chuẩn.
- Tất cả các độ thu hồi (Recovery) dao động từ 90 đến 110% cho mỗi kim loại..
- Phân tích thống kê.
- Các số liệu được thu thập trên phần mềm Excel, sau đó xử lý phân tích thống kê được thực hiện với phần mềm Statistica 13.3 (StatSoft, Ba Lan).
- Thử nghiệm “Shapiro-Wilk test” được dùng để kiểm tra sự phân bố của hàm lượng các kim loại nặng trong các mẫu.
- Do các mẫu có sự phân bố không chuẩn nên “Multiple Comparisons p values” của “Kruskal-Wallis test” được thực hiện để xác định khác biệt đáng kể sự tích lũy Cd, Hg và Pb trong cùng một nhóm tuổi và giữa các nhóm tuổi khác nhau.
- Kết quả thống kê có ý nghĩa khi giá trị p nhỏ hơn 0,05..
- Kết quả thử nghiệm “Shapiro-Wilk test” cho thấy hàm lượng Hg, Cd, Pb ở cơ, gan và thận của lợn rừng tại tỉnh Małopolskie là phân bố không chuẩn, do đó giá trị trung vị, tứ phân vị cũng như độ trải giữa được sử dụng trong bài báo.
- Mặc dù trong mẫu thu ban đầu có chia theo nhóm giới tính, tuy nhiên bằng phép kiểm tra “Multiple Comparisons p values” trong phân tích “Kruskal- Wallis ANOVA” cho thấy ảnh hưởng của giới tính không có ý nghĩa thống kê (mức thấp nhất được ghi nhận ở kim loại Hg, p = 0,079) đối với sự tích lũy của cả ba kim loại nghiên cứu nên dữ liệu được tổng hợp không tính đến giới tính.
- Trong tất cả các mẫu, cả ba kim loại được nghiên cứu đều ở mức trên giới hạn phát hiện (giới hạn phát hiện Cd và Pb: 10 ng/L.
- Giá trị trung bình, trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, tứ phân vị thứ nhất, tứ phân vị thứ ba và độ trải giữa của hàm lượng Hg, Cd và Pb ở ba nhóm tuổi (1, 2, và 3) được tóm tắt ở Bảng 1, 2 và 3..
- Giá trị Hg lớn nhất được tìm thấy trong thận ở nhóm 2 tuổi, nhỏ nhất được phát hiện ở trong cơ của nhóm 1 tuổi, tuy nhiên kết quả phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về hàm lượng Hg ở ba nhóm tuổi nghiên cứu.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê chỉ được phát hiện ở trong từng nhóm tuổi (Bảng 1).
- Cụ thể, tại nhóm 1 và 3 tuổi, hàm lượng Hg ở trong gan và thận lớn hơn nhiều lần so với trong cơ (kết quả phân tích ANOVA ở nhóm 1 và 3 lần lượt là p=0,038.
- Ở nhóm 2 tuổi, hàm lượng Hg ở trong cơ nhỏ hơn đáng kể so với trong thận (p=0,003).
- thận ở trong lợn rừng tại các tỉnh Śląskie, Warmińsko-Mazurskie và Dolnośląskie, Ba Lan [8].
- tuy nhiên, hàm lượng Hg được phát hiện thấp hơn trong báo cáo này.
- Một phát hiện hàm lượng Hg ở trong cơ cao hơn trong báo cáo này đã được Maľová và cộng sự (2019) công bố trước đó tại Vườn quốc gia Tatra, Slovakia (0,106 µg/g) [12]..
- Trung bình, trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, Q1, Q3 và IQR của hàm lượng Hg trong cơ, gan và thận lợn rừng (µg/g w.w).
- Nhóm tuổi Cơ quan Mean Median Min Max Q1 Q3 IQR.
- Min: Giá trị nhỏ nhất.
- Max: Giá trị lớn nhất.
- Hàm lượng Cd cao nhất được phát hiện ở trong thận của nhóm 2 tuổi và thấp nhất ở trong cơ của nhóm 1 tuổi.
- Ở cả ba nhóm tuổi đều cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của hàm lượng Cd ở trong thận và gan so với trong cơ (p<0,05) (Bảng 2).
- Tuy nhiên, giữa các nhóm tuổi hàm lượng Cd không khác biệt quá rõ ràng.
- Mặc dù, trong nghiên cứu này không cho thấy sự khác biệt rõ ràng về hàm lượng Cd ở trong nhóm tuổi, tuy nhiên nhiều tài liệu trước đó cho thấy hàm lượng Cd tích lũy càng lớn ở các nhóm tuổi càng cao [14]..
- Trung bình, trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, Q1, Q3 và IQR của hàm lượng Cd trong cơ, gan và thận lợn rừng (µg/g w.w).
- Hàm lượng Pb cao nhất được tìm thấy trong thận ở nhóm 2 tuổi và thấp nhất ở trong cơ của nhóm 1 tuổi.
- Ở cả ba nhóm 1 tuổi, hàm lượng Pb ở cả trong gan và thận đều cao hơn đáng kể so với trong cơ (p<0,05) (Bảng 3).
- Trung bình, trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, Q1, Q3 và IQR của hàm lượng Pb trong cơ, gan và thận lợn rừng (µg/g w.w).
- Do số lượng lợn rừng ngày càng tăng ở Ba Lan nên thịt của chúng được tiêu thụ khá rộng rãi bởi người dân địa phương.
- Thêm vào đó, thịt lợn rừng được đánh giá có hàm lượng các chất dinh dưỡng phong phú, giúp người tiêu thụ bổ sung các loại vitamin mà rau củ và trái cây không có hoặc có rất ít (vitamin B1, B2, B6, B12, A và D.
- Tuy nhiên, như kết quả nghiên cứu ở trên, cơ, gan và thận của lợn rừng có nguy cơ nhiễm các chất ô nhiễm từ môi trường khá cao, do đó chúng cũng là một mối đe dọa đến sức khỏe người tiêu thụ.
- Trong khi đó, hiện nay ở Ba Lan chưa có tài liệu chính thức về việc đưa ra ngưỡng nào đối với động vật hoang dã nói chung và thịt lợn rừng nói riêng mà chủ yếu tập trung vào nhóm động vật nuôi trong trang trại (trừ cá), vấn đề này cũng đã được Taggart và cộng sự (2011) đề cập đến trong nghiên cứu của mình [20].
- Khi so sánh hàm lượng kim loại nặng thu được trong báo cáo này với giới hạn tối đa dành riêng cho thịt lợn nhà được qui định bởi Ủy ban Châu Âu [21].
- Cụ thể: ngưỡng giới hạn hàm lượng Cd trong các mô cơ (thịt), gan và thận như sau: 0,05.
- Hàm lượng Cd tối thiểu được tìm thấy trong mô cơ của lợn rừng thấp hơn so với ngưỡng (0,042 μg/g w.w ở nhóm 3 tuổi), nhưng khi kiểm tra Q3 đã cho thấy giá trị cao hơn ngưỡng giới hạn (Q3 cao nhất ở trong cơ nhóm 3 tuổi là 0,131μg/g ww).
- Tương tự như vậy, hàm lượng Cd vượt ngưỡng cho phép khá phổ biến trong các mẫu gan và thận.
- Ngưỡng giới hạn tối đa đối với hàm lượng Pb trong thịt là 0,1 μg/g w.w.
- Xem xét với giá trị Q3 ở Bảng 1, 2 và 3 thấy rằng, số lượng mẫu vượt ngưỡng giới hạn khá lớn (chỉ trừ trường hợp cơ và gan ở nhóm 1 tuổi).
- Giới hạn tối đa đối với hàm lượng Hg trong cơ là 0,5 μg/g w.w, đối chiếu với các giá trị Q3 ở Bảng 1 cho thấy, phần lớn nằm trên ngưỡng cho phép (chỉ tính riêng đối với cơ).
- Từ những phân tích đó cho thấy, việc tiêu thụ thịt lợn rừng thông qua săn bắn ở tỉnh Małopolskie sẽ gặp những rủi ro nhất định đối với kim loại nặng..
- Qua phân tích hàm lượng kim loại nặng trong các mô của lợn rừng cho thấy rằng, ở cả 3 nhóm tuổi, thận và gan có sự tích lũy các kim loại nặng cao hơn nhiều lần so với trong cơ.
- Không tìm thấy sự khác biệc đáng kể về hàm lượng kim loại nặng giữa giới tính và các nhóm tuổi phân tích..
- Mặc dù chưa có giới hạn cụ thể về hàm lượng kim loại nặng trong các mô của lợn rừng, nhưng khi so sánh với ngưỡng cho phép trong lợn nhà, kết quả cho thấy có nhiều rủi ro cho người tiêu thụ.
- Việc đặt ra các ngưỡng hàm lượng kim loại nặng trong động vật hoang dã cũng như việc giám sát thường xuyên các chất ô nhiễm là cần thiết..
- Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Tomasz Łaciak ở Viện Sinh học, trường Đại học Sư phạm Krakow, Ba Lan đã hỗ trợ trong việc phân tích nồng độ kim loại nặng.
- Med., vol.
- doi: 10.1016/j.ajpath .
- Stud., vol..
- Total Environ., vol..
- doi: 10.1016/j.scitotenv .
- Jagdwiss., vol.
- doi: 10.1007/BF02192409..
- doi: 10.1515/ap-2015-0075..
- doi: 10.2478/s .
- Rev., vol.
- doi: 10.1046/j x..
- Res., vol.
- doi: 10.22059/ijer.2015.890..
- 10.22059/ijer.2013.680..
- doi: 10.1007/s y..
- doi: 10.1007/s z..
- Sci., vol.
- Eng., vol.
- Total Environ., vol.
- Food Sci., vol.
- doi: 10.4081/ijas.2012.e65..
- Toxicol., vol.
- doi: 10.1007/s .
- A review,” Meat Sci., vol.
- doi: 10.1016/j.meatsci .
- Int., vol.
- doi: 10.1016/j.envint

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt