« Home « Kết quả tìm kiếm

Ô nhiễm kim loại nặng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Ô nhiễm kim loại nặng"

Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong bụi đường tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

312041-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sử dụng số liệu phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm tại các khu vực khảo sát theo QCVN 03-MT:2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hàm lượng kim loại nặng trong đất. Sau khi phân tích hàm lượng kim loại nặng trong bụi đường tại một số địa điểm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tác giả rút ra một số nhận xét sau: Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong bụi đường tại một số khu vực khai thác than, sản xuất xi măng, giao thông chính như trong nghiên cứu không phải quá cao.

Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong bụi đường tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

312041.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài “Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong bụi đường tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” được thực hiện nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng nói chung thông qua những phân tích, đánh giá ô nhiễm kim loại nặng tại một số khu vực thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong bụi tại một số khu vực dân cư gần các trục đường giao thông chính và các khu mỏ, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trầm tích biển vịnh Hạ Long

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRẦM TÍCH BIỂN VỊNH HẠ LONG. Xác định tuổi tuyệt đối của trầm tích bằng 210 Pb, 210 Po. Tốc độ trầm tích. Giá trị giới hạn hàm lƣợng các KLN trong trầm tích. Kỹ thuật lấy mẫu, bảo quản mẫu trầm tích. Tốc độ lắng đọng trầm tích tại các vị trí lấy mẫu vịnh Hạ Long. Kết quả tốc độ lắng đọng trầm tích tại các vị trí lấy mẫu. Hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích vịnh Hạ Long.

Khảo sát thống kê hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nguồn nước khu vực huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ và đề xuất các biện pháp quản lý.

000000296596-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : Khảo sát thống kê hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nguồn nước khu vực huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ và đề xuất các biện pháp quản lý Tác giả luận văn: Phan Thị Minh Khóa: 2014A Người hướng dẫn 1: TS. Trong nước thải chứa nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ, ion kim loại nặng. Ion kim loại nặng có trong nguồn nước ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người dân. Vì vậy việc nghiên cứu tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước mặt là rất cần thiết.

Ảnh hưởng của ô nhiễm kim loại nặng lên sự biến động năng lượng dự trữ và hoạt tính enzyme glutathione S-transferase của cá Chép (Cyprinus carpio) và cá Rô Phi (Oreochromis niloticus) trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy

01050001172.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bước đầu xác định tương quan giữa nồng độ kim loại nặng tích tụ với nồng độ protein và hoạt tính GST trong cùng mẫu cá phân tích. Ô nhiễm kim loại nặng. Hoạt tính enzyme glutathione S-transferase;. Cá Chép. Sông Nhuệ. Kim loại nặng (KLN) là thành phần đặc trưng của các chất thải công nghiệp. Do vậy, sự ô nhiễm kim loại nặng trong các thuỷ vực ngày càng trở nên trầm trọng.

Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy và đề xuất giải pháp cải thiện nhằm phục vụ nuôi trồng thủy sản cho lưu vực.

000000296106-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy và đề xuất giải pháp cải thiện nhằm phục vụ nuôi trồng thủy sản cho lưu vực. Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước đang trở lên nghiêm trọng, trong đó của sự ô nhiễm kim loại nặng (KLN) trong nước ở các lưu vực sông (LVS).

Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy và đề xuất giải pháp cải thiện nhằm phục vụ nuôi trồng thủy sản cho lưu vực.

000000296106.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sự phát triển của các ngành công nghiệp là một trong những vấn đề lớn nhất gây ra ô nhiễm môi trƣờng và biến đổi khí hậu. Đó cũng là nguyên nhân trực tiếp của sự ô nhiễm kim loại nặng (KLN) trong nƣớc ở các lƣu vực sông (LVS). Trƣớc mức độ ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng của LVS, nhiều cơ quan, đơn vị đã nghiên cứu và đánh giá hiện trạng môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng trên hệ thống sông Nhuệ - Đáy.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG Ô NHIỄM MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG VÙNG TRỒNG RAU VEN ĐÔ HÀ NỘI

Thong tin luan an tien si.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đã đưa ra kết quả phân tích nguồn gốc ô nhiễm kim loại nặng theo các số liệu phân tích hiện trạng bằng phần mềm máy tính.. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất, nước và trong sản phẩm rau tại bốn vùng trồng rau Hà Nội nhìn chung vẫn đạt tiêu chuẩn quy định (trừ một số ít mẫu có biểu hiện ô nhiễm). Càng xuống phía Nam Hà Nội, chất lượng môi trường có chiều hướng suy giảm biểu hiện ở hàm lượng kim loại nặng trong các đối tượng môi trường tăng..

Khảo sát hiện trạng ô nhiễm các kim loại nặng ở cửa sông tại Hải Phòng và đề xuất các biện pháp quản lý.

000000296846-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : Khảo sát hiện trạng ô nhiễm các kim loại nặng ở cửa sông tại Hải Phòng và đề xuất các biện pháp quản lý Tác giả luận văn: Phạm Mai Hương Khóa: 2013B Người hướng dẫn: TS. Trong nước thải chứa nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ, ion kim loại nặng. Ion kim loại nặng có trong nguồn nước ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người dân. Vì vậy việc nghiên cứu tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước mặt là rất cần thiết.

Khảo sát hiện trạng ô nhiễm các kim loại nặng ở cửa sông tại Hải Phòng và đề xuất các biện pháp quản lý.

000000296846.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để góp phần vào việc bảo vệ môi trường và khắc phục ô nhiễm môi trường cửa sông, tôi tiến hành đề tài “Khảo sát hiện trạng ô nhiễm các kim loại nặng ở cửa sông tại Hải Phòng và đề xuất cả giải pháp quản lý”. 6 Mục tiêu của đề tài: Khảo sát sơ bộ mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước và trầm tích của 04 khu vực cửa sông tại Hải Phòng. Phân tích và xác định hàm lượng của 10 kim loại nặng (As, Cd, Pb, Zn, Hg, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni) trong nước và trong trầm tích tại khu vực cửa sông Hải Phòng.

Nghiên cứu mức độ tích lũy và đánh giá nguy cơ phơi nhiễm các kim loại nặng từ cây lương thực tại các khu vực làng nghề tái chế kim loại

255727.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hà Nội, ngày tháng năm 2012 HỌC VIÊN Trần Thị Mai Hƣơng Nghiên cứu mức độ tích lũy và đánh giá nguy cơ phơi nhiễm các kim loại nặng từ cây lương thực tại các khu vực các làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TẠI VIỆT NAM. I.1.Giới thiệu về kim loại nặng. Giới thiệu về một số kim loại. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng do hoạt động công nghiệp tại Việt Nam I.3.1.

Khảo sát hiện trạng ô nhiễm các kim loại nặng ở hạ du sông hồng, Phú Thọ và đề xuất các giải pháp quản lý.

000000295759.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sông Hồng chảy từ thượng nguồn đến tính Phú Thọ đã đem theo nhiều chất độc hại, khi qua địa bàn tỉnh Phú Thọ cũng có rất nhiều nguồn nước thải chứa các hợp chất hữu cơ, kim loại nặng … xả vào nước sông làm thêm ô nhiễm nguồn nước. Vì vậy việc nghiên cứu tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước sông Hồng là rất cần thiết.

Phân tích, đánh giá ô nhiêm kim loại nặng trong động vật thủy sinh tại khu vực thu gom và tái chế rác thải điện, điện tử.

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bảng 24: Giới hạn tối đa ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm. Tên kim loại. So sánh hàm lượng kim loại nặng xác định được trong mẫu ốc bươu vàng sống tại các ao, hồ khu Triều Khúc chúng tôi thấy hàm lượng các kim loại đều cao hơn gấp nhiều lần so mức giới hạn trên. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong mẫu trầm tích. Để đánh giá mức độ lan truyền ô nhiễm kim loại nặng từ môi trường tới động vật nhuyễn thể và tìm ra nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng.

Nghiên cứu tận dụng một số vật liệu thải trong xử lý ô nhiễm nước thải công nghiệp: tận dụng vỏ ngao và bụi bông đã hoạt hóa để tách kim loại nặng và màu trong nước thải công nghiệp ngành mạ điện, dệt nhuộm

DT_00926.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiên cứu tận dụng một số vật liệu thải trong xử lý ô nhiễm nước thải công nghiệp: tận dụng vỏ ngao và bụi bông đã hoạt hóa để tách kim loại nặng và màu trong nước thải công nghiệp ngành mạ điện, dệt nhuộm : Đề tài NCKH. Mức độ ô nhiễm màu trong nước thải dệt nhuộm 6. Hấp phụ màu bằng than hoạt tính 7. Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC 9. Khái quát về kim loại nặng 9. Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng 11. TẬN DỤNG VẬT LIỆU THẢI TRÊN THÊ GIỚI VÀ VIỆT NAM 15.

Nghiên cứu tận dụng một số vật liệu thải trong xử lý ô nhiễm nước thải công nghiệp: tận dụng vỏ ngao và bụi bông đã hoạt hóa để tách kim loại nặng và màu trong nước thải công nghiệp ngành mạ điện, dệt nhuộm

DT_00926.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiên cứu tận dụng một số vật liệu thải trong xử lý ô nhiễm nước thải công nghiệp: tận dụng vỏ ngao và bụi bông đã hoạt hóa để tách kim loại nặng và màu trong nước thải công nghiệp ngành mạ điện, dệt nhuộm : Đề tài NCKH. Hấp phụ màu bằng than hoạt tính. Ô HIỄM KIM LOẠI ẶG TROG ƯỚC ...9. Khái quát về kim loại nặng. Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng. TẬ DỤG VẬT LIỆU THẢI TRÊ THÊ GIỚI VÀ VIỆT AM. Tận dụng vật liệu thải trên Thế giới ...15. Tận dụng vật liệu thải ở Việt Nam. Hấp phụ màu trong nước.

Nghiên cứu công nghệ xử lý kim loại nặng trong nước thải của các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim

310358-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nước thải sau xử lý có các chỉ tiêu ô nhiễm kim loại nặng đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT.

Nghiên cứu công nghệ xử lý kim loại nặng trong nước thải của các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim

310358.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nước thải sau xử lý có các chỉ tiêu ô nhiễm kim loại nặng đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT. Công nghệ xử lý nước thải đã đề xuất sử dụng hóa chất khử là nano Feo để xử lý kim loại nặng phù hợp với xử lý nước thải của các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm luyện kim có lưu lượng nước thải nhỏ và tính độc hại cao.

Nghiên cứu khả năng hấp thu một số kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) trong nước của nấm men Saccharomyces cerevisiae

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong công trình này đã nghiên cứu khả năng hấp thu một số kim loại nặng trong nước của nấm men S. sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hấp thu kim loại làm cơ sở áp dụng trong xử lý nước ô nhiễm kim loại nặng.. cerevisiae trong hấp thu KLN. Sự hấp thu kim loại của S. Nấm men S.

Nghiên cứu hàm lượng một số kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trong đất nông nghiệp do ảnh hưởng của nước tưới sông Nhuệ

repository.vnu.edu.vn

Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho nước sông Nhuệ bị ô nhiễm. Vì thế, nước sông Nhuệ được dự đoán có độ ô nhiễm kim loại nặng rất. Để góp phần vào việc bảo vệ môi trường và khắc phục ô nhiễm môi trường nước thuộc hệ thống sông Nhuệ, tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trong đất nông nghiệp do ảnh hưởng của nước sông Nhuệ” nhằm:. Khái quát một số đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội lƣu vực sông Nhuệ 1.5.1.

Nghiên cứu khả năng chống chịu Pb và Zn của cỏ mần trần (Eleusine indica L.) nhằm ứng dụng trong xử lý đất nhiễm kim loại này bằng công nghệ sử dụng thực vật

000000253667.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một trong những vấn đề ô nhiễm cần quan tâm là ô nhiễm kim loại nặng. Khi đất bị nhiễm kim loại nặng, nó sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng và theo chuỗi thức ăn đi vào cơ thể động vật. Nhiều kim loại nặng là các vi lượng rất cần thiết cho cơ thể con người. Tuy nhiên sự có mặt của chúng với hàm lượng lớn có thể gây ô nhiễm môi trường và có tác hại xấu đến sức khoẻ con người cũng như các sinh vật.