« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương - chi nhánh Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- 5 1.1.Tổng quan về ngân hàng thương mại.
- Khái niệm ngân hàng thương mại.
- Đặc điểm ngân hàng thương mại.
- Các dịch vụ của ngân hàng thương mại.
- Khái niệm về dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Dịch vụ Ngân hàng điện tử.
- Tính tất yếu phải phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Vai trò của Ngân hàng điện tử trong xu thế hội nhập.
- Một số dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam.
- Tính ưu việt của dịch vụ Ngân hàng điện tử.
- Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử ở một Ngân hàng thương mại.
- Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Thị phần dịch vụ Ngân hàng điện tử của ngân hàng trên thị trường mục tiêu.
- Năng lực kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ Ngân hàng thương mại trong ngân hàng thương mại.
- Kinh nghiệm trong nước và quốc tế trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Kinh nghiệm phát triển Ngân hàng điện tử trên thế giới.
- Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại Công thương Việt Nam (VietinBank.
- Tình hình phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dương.
- Giới thiệu phòng Ngân hàng điện tử của Vietcombank Hải Dương.
- Hệ thống Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dương.
- Các dịch vụ Ngân hàng điện tử được triển khai tại Vietcombank Hải Dương.
- Cạnh tranh giữa Vietcombank Hải Dương và các Ngân hàng thương mại cổ phần trong việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng điện tử.
- Kết quả kinh doanh từ Ngân hàng điện tử trong thời gian qua.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dương.
- Các nhân tố nội tại của ngân hàng.
- Những thành công và hạn chế của Vietcombank Hải Dương trong việc phát iv triển dịch vụ Ngân hàng điện tử.
- Định hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ Ngấn hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
- Mục tiêu phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dương.
- Định hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dương.
- Nhiệm vụ trọng tâm phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dương.
- Thời cơ và thách thức đối với Vietcombank Hải Dương trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử trong thời gian tới.
- Các giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dương.
- 60 Bảng 2.2 So sánh các tiện ích của dịch vụ Ngân hàng điện tử của Vietcombank Hải Dương và các Ngân hàng TMCP.
- Ngân hàng điện tử chính là giải pháp cho thanh toán hiện đại, cạnh tranh về chi phí và chất lượng dịch vụ.
- Dịch vụ ngân hàng điện tử chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Trên thực tế, quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB-Chi nhánh Hải Dương còn gặp những khó khăn và hạn chế.
- Đã có nhiều hoạt động nghiên cứu về việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại.
- Điều này chứng tỏ phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử sẽ giúp cải thiện, nâng cao tính cạnh tranh 3 của ngân hàng.
- Trần Thị Thanh Thanh (2015), Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long.
- Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giải quyết: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Thương mại.
- Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân điện tử tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương.
- Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.
- Các dịch vụ của ngân hàng thương mại 1.1.3.1.
- Thẻ ngân hàng là dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt rất tiện lợi.
- Dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ ngân hàng điện tử là một hệ thống các dịch vụ được cung cấp cho phép khách hàng truy nhập từ xa đến ngân hàng.
- Các dịch vụ ngân hàng điện tử bảo gồm: Phone banking: là hệ thống tự trả lời các thông tin về dịch vụ, sản phẩm.
- Khách hàng sử dụng dịch vụ này phải cài đặt chương trình của ngân hàng cung cấp để kết nối với ngân hàng.
- Khách hàng sử dụng dịch vụ này phải đăng ký trước với ngân hàng.
- Khái niệm về dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2.1.
- Dịch vụ Ngân hàng điện tử Với dịch vụ Ngân hàng điện tử, khách hàng có khả năng truy nhập từ xa nhằm: thu thập thông tin.
- Các khái niệm trên đều khái niệm Ngân hàng điện tử thông qua các dịch vụ cung cấp hoặc qua kênh phân phối điện tử.
- Tính tất yếu phải phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 1.3.1.
- Ngân hàng qua mạng thông tin di động (Mobile-banking)… 1.3.2.1.
- 22 Tiếp nhận qua điện thoại các khiếu nại, thắc mắc từ khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng.
- Khách hàng sẽ được cung cấp thông tin về các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng một cách đầy đủ.
- Thứ sáu, cung cấp dịch vụ trọn gói Điểm đặc biệt của dịch vụ Ngân hàng điện tử là có thể cung cấp dịch vụ trọn gói.
- Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử ở một Ngân hàng thƣơng mại.
- Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử Đây là tiêu chí chung để đánh giá sự phát triển của bất kỳ loại hình sản xuất kinh doanh nào.
- Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử 1.4.2.1.
- Tính an toàn và bảo mật của dịch vụ Ngân hàng điện tử An toàn ở đây được hiểu là an toàn cho cả NH và khách hàng.
- Để đạt được điều này, ngân hàng phải có khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử đến người sử dụng cuối cùng từ nguồn sơ cấp (ví dụ: các ứng dụng và hệ thống ngân hàng nội bộ) hoặc nguồn thứ cấp (ví dụ: các ứng dụng và hệ thống của các nhà cung cấp dịch vụ).
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử trong ngân hàng thƣơng mại 1.5.1.
- Vì vậy, nguồn nhân lực của ngân hàng cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Thúc đẩy các ngân hàng Việt Nam phải nghiên cứu, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là việc làm tất yếu.
- Đây là cơ hội lớn cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đang là một trong những mảng kinh doanh mũi nhọn của các ngân hàng hiện nay.
- Do vậy, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống luôn luôn là những yếu tố tiên quyết cho việc phát triển các dịch vụ Ngân hàng điện tử.
- Sẽ chẳng có lý do nào cho các Ngân hàng cung cấp các dịch vụ Ngân hàng điện tử mà không được sự chấp nhận của khách hàng.
- Sự hiểu biết của đông đảo khách hàng về các dịch vụ Ngân hàng điện tử và ích lợi của các dịch vụ này là hết sức cần thiết.
- Rõ ràng, các dịch vụ Ngân hàng điện tử là các dịch vụ hiện đại và tốt.
- Dịch vụ ngân hàng điện tử giúp khách hàng tiết kiệm chi phí, thời gian.
- Vì vậy nếu thiếu những biện pháp an toàn bảo mật thì việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử không thể thực hiện được.
- Ngân hàng điện tử là hệ quả tất yếu của sự phát triển kỹ thuật số hóa và công nghệ thông tin.
- Vì vậy, một nền tảng công nghệ vững chắc sẽ đảm bảo cho sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 1.6.1.
- Sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử 1.6.1.1.
- và 2 Ngân hàng nước ngoài là ANZ và Citibank.
- Sự phát triển của dịch vụ Ngân hàng điện tử tại các Ngân hàng thương mại của các nước trên thế giới a.
- Ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Singapore và Hồng Kông đã phát triển các dịch vụ Ngân hàng điện tử từ rất sớm.
- Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (gọi tắt là VCB) Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập ngày với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
- Các dịch vụ ngân hàng hiện đại liên tục được cải tiến và giới thiệu tới khách hàng.
- Tình hình phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dƣơng.
- Phòng Ngân hàng điện tử trực thuộc Khối khách hàng cá nhân, gồm 3 bộ phận.
- Hệ thống Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dương 2.2.2.1.
- Các dịch vụ Ngân hàng điện tử được triển khai tại Vietcombank Hải Dương 2.2.3.1.
- Sms banking Dịch vụ SMS Banking là dịch vụ ngân hàng được thực hiện thông qua tin nhắn của điện thoại.
- Ngoài ra, dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB Hải Dương cũng rất đa dạng và phong phú so với các NHTM khác.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dƣơng 2.3.1.
- Các nhân tố nội tại của ngân hàng a.
- Đồng thời, những khách hàng có sử dụng dịch vụ tiện ích của ngân hàng điện tử thì cho rằng dịch vụ NHĐT có giao dịch rất tiện lợi nhanh chóng (78.
- Những thành công và hạn chế của Vietcombank Hải Dƣơng trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 2.4.1.
- 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Chương 2 đã khắc họa bức tranh toàn cảnh về hoạt động cung ứng dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng VCB Hải Dương.
- Các doanh nghiệp này (cả trong nước và nước ngoài) sẽ trở thành các khách hàng tiềm năng của Ngân hàng.
- Sự chấp nhận của người dân, đây là một vấn đề cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử.
- Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Vietcombank Hải Dƣơng 3.3.1.
- Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê 5.
- Phạm Thu Hương (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Đại học Ngoại thương.
- Trần Hoàng Ngân – Ngô Minh Hải (2014), Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 169.
- Trần Thị Thanh Thanh (2015), Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long 9

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt