« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập


Tóm tắt Xem thử

- TIẾP CẬN CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP.
- Theo tác giả Dicken (2007), ngành công nghiệp ô tô được xem là ngành công nghiệp của các ngành trong thế kỷ 20 và được xem là một trong những ngành toàn cầu hóa nhất hiện nay.
- Ở Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô được sinh sau đẻ muộn so với nền công nghiệp ô tô thế giới nên mặc dù Chính phủ đ thực hiện nhiều nỗ lực thúc đẩy phát triển ngành thì thành tựu đạt được chưa như mong đợi với công việc chủ yếu là sản xuất đơn giản, sơn và hàn.
- Mặt khác, c ng theo báo cáo của hiệp hội ô tô Việt Nam (VAMA, 2014), sự liên kết giữa doanh nghiệp nội địa với các nhà sản xuất lớn rất hạn chế cho dù các tập đoàn ô tô đ vào Việt Nam từ khi chính sách phát triển ngành được thực hiện.
- Và đ y chính là chìa khóa dẫn đến tác giả vận dụng lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain – GVC) ph n tích xu hướng hiện nay trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu c ng như đánh giá thực trạng và khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam để đề xuất một số giải pháp để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp xe hơi trưởng thành hơn..
- Theo báo cáo bộ công nghiệp 2014, với mong muốn phát triển Việt Nam trở thành một nƣớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tƣơng lai, chính phủ đã sớm dẫn dắt đất nƣớc trên con đƣờng công nghiệp hóa thông qua các chính sách phát triển nhiều ngành nhƣ thực phẩm, may mặc…Bên cạnh những ngành truyền thống, một số ngành công nghệ cao nhƣ điện – điện tử cũng đã tham gia xuất khẩu..
- Và đặc biệt, trong bối cảnh đó, Việt Nam đã lựa chọn đúng khi đặt ngành công nghiệp ôtô vào vị trí một trong những mũi nhọn phát triển kinh tế Việt Nam.
- Phát triển ngành công nghiệp ô tô sẽ có thể kéo theo nhiều ngành công nghiệp khác phát triển, vì ngành này sẽ tạo ra nhiều mối liên kết công nghiệp khác nhau.
- Do vậy, phát triển ngành công nghiệp ô tô sẽ tạo ra động lực phát triển các ngành công nghiệp khác..
- Họ đã thiết lập nhiều nhà máy lắp ráp tại Việt Nam.
- Tuy nhiên hầu hết những doanh nghiệp sản xuất linh kiện ô tô này có quy mô nhỏ và vừa với công suất và công nghệ thấp.
- Những sản phẩm sản xuất chính thƣờng đơn giản ví dụ nhƣ ghế ngồi.
- Vì vậy, để góp phần thực hiện công nghiệp hóa đất nƣớc thành công, ngành công nghiệp xe hơi nên đƣợc ƣu tiên phát triển hàng đầu cùng với nỗ lực xây dựng nội lực đủ mạnh nhƣ kỹ năng, công nghệ, mạng lƣới công nghiệp phụ trợ (Báo cáo ngành ô tô, 2014).
- Tuy nhiên, xu hƣớng phát triển ngành công nghiệp ô tô thế giới có nhiều biến động mạnh mẽ và ngày càng cho thấy vai trò quan trọng của các nƣớc đang phát triển với nhiều nhà cung cấp đến từ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan…trong chuỗi giá trị xe hơi toàn cầu của các công ty đa quốc gia lớn.
- Điều đó cho thấy phân công lao động theo các quy luật toàn cầu hoá khiến cho giấc mơ sản xuất ô tô tại Việt Nam khó thành hiện thực nên việc gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu của các hãng ô tô lớn trên thế giới là một con đƣờng phù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
- Vì vậy, nghiên cứu này sẽ tập trung vào thu thập và phân tích lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu, phân tích thực trạng ngành công nghiệp ô tô, khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu để từ đó đƣa ra một số đề xuất nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam..
- Lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu 2.1.
- Lý thuyết chuỗi giá trị.
- Chuỗi giá trị mô tả toàn bộ những hoạt động cần thiết để đƣa một sản phẩm hay dịch vụ từ khái niệm, đi qua các công đoạn sản xuất khác nhau (liên quan đến việc kết hợp giữa chuyển hóa vật chất và đầu vào các dịch vụ sản xuất khác nhau), đƣa đến ngƣời tiêu dùng sau cùng, và bố trí sau sử dụng (Porter, 1985)..
- Chẳng hạn bản thân hoạt động sản xuất không thôi chỉ là một trong nhiều mắt xích giá trị gia tăng.
- Lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu.
- Hình 1: Sơ đồ chuỗi giá trị của doanh nghiệp (M.Porter, 1990).
- Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu.
- Có 2 loại chuỗi giá trị toàn cầu theo chủ thể điều phối bao gồm: Chuỗi giá trị do nhà sản xuất điều phối và chuỗi giá trị do khách hàng điều phối (Carlo và Roberto, 2005).
- Trong các chuỗi giá trị do nhà sản xuất điều phối, các nhà sản xuất lớn, thƣờng là các công ty đa quốc gia, đóng vai trò trọng tâm trong việc điều phối mạng lƣới sản xuất (bao gồm các mối liên kết trƣớc và sau) (Gereffi, 1999).
- Loại này thƣờng thấy trong các ngành thâm dụng vốn và công nghệ nhƣ ô tô, máy bay, máy tính, chất bán dẫn và máy móc công nghiệp nặng.
- Các công ty dẫn đầu trong các chuỗi giá trị do nhà sản xuất điều phối thƣờng thuộc về các độc quyền nhóm quốc tế (Pietrobelli và Rabellotti, 2004).
- Ngành công nghiệp xe hơi là ngành có chuỗi giá trị đƣợc.
- điều phối bởi các nhà sản xuất.
- Hầu hết các hãng xe lớn trên thế giới đã sớm quốc tế hóa và đạt đến toàn cầu hóa chuỗi giá trị của họ, từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đến từ các nƣớc đang phát triển tham gia vào ngành công nghiệp này..
- Các chuỗi giá trị do khách hàng điều phối là các chuỗi trong đó các nhà bán lẻ lớn, các nhà tiếp thị và các nhà sản xuất thƣơng hiệu đóng vai trò hệ trọng trong việc thiết lập các mạng lƣới sản xuất phân tán ở nhiều nƣớc xuất khẩu, thƣờng ở các nƣớc đang phát triển(Humphrey và Schmitz, 2002).
- Phƣơng thức công nghiệp hóa dựa vào ngoại thƣơng này đã trở nên phổ biến trong các ngành hàng hóa tiêu dùng thâm dụng lao động nhƣ may mặc, giày dép, đồ chơi, đồ thủ công và điện tử tiêu dùng.
- Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
- Năm 1991 là một dấu mốc đối với ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam, với sự xuất hiện của hai công ty liên doanh là MeKong và VMC.
- Đến cuối năm 2003, Việt Nam có khoảng 160 công ty nội địa chuyên lắp ráp, sữa chữa và sản xuất linh kiện phục vụ ngành.
- công nghiệp ô tô.
- Năm 2003 đánh dấu một dấu ấn quan trọng, khi Chính Phủ Việt Nam lập chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào ngành công nghiệp ô tô.
- Theo đó, chiến lƣợc đƣa ra, để hình thành một ngành công nghiệp ô tô trƣởng thành thì tỷ lệ nội địa hóa mục tiêu các dòng xe phải đạt chỉ tiêu sau: dòng xe thông dụng cấp trung bình (nhƣ xe tải, xe du lịch) đạt 60%.
- Trong số các doanh nghiệp đang hoạt động, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) qui tụ 18 doanh nghiệp (gồm 12 doanh nghiệp FDI và 6 doanh nghiệp nội địa), công suất thiết kế 234.000 xe/năm, có thể coi là lực lƣợng nòng cốt (Báo cáo của hiệp hội ô tô Việt Nam, 2014).
- Cụ thể, dung lƣợng thị trƣờng tiêu thụ ô tô Việt Nam thể hiện ở hình sau:.
- Năm 2008 là một năm đặc biệt đối với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khi sản lƣợng tiêu thụ vƣợt mốc 100 ngàn chiếc, đạt 110,4 ngàn chiếc.
- Nhƣ vậy, sự tăng trƣởng sản lƣợng tiêu thụ ô tô của Việt Nam thực sự bắt đầu khi Chính Phủ Việt Nam ban hành chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
- vƣợt Toyota và đứng đầu về sản lƣợng tiêu thụ ở Việt Nam (thị phần 26.9.
- Chiến lƣợc phát triển đề ra và chính sách quản lý đã bộc lộ những sự không phù hợp với bối cảnh mới khiến cho ngành công nghiệp ô tô chƣa thực sự trƣởng thành, thậm chí có thể nói, việc thực thi chiến lƣợc đã thất bại..
- Thực trạng sản xuất của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
- Nhƣ đã đề cập ở trên, hiện nay Hiệp hội các sản xuất ô tô Việt Nam quy tụ 18 thành viên với công suất thiết kế hàng trăm nghìn chiếc mỗi năm.
- Thực trạng đó đã đẩy ngành công nghiệp ô tô đi vào cái vòng lẩn quẩn: thị trƣờng nội địa chƣa đủ lớn để kích thích chế tạo linh kiện tại chỗ vì quy mô thị trƣờng lớn thì doanh nghiệp mới đầu tƣ quy mô lớn để sản xuất sản lƣợng cao từ đó có giá thàn hợp lý.
- Vào thời điểm các liên doanh ồ ạt vào Việt Nam thì thu nhập bình quân đầu ngƣời tại nƣớc ta mới chỉ vài trăm USD/năm, đời sống ngƣời dân còn khó khăn, mặt khác ngay trong khu vực đã có những nƣớc có nền công nghiệp sản xuất mạnh nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ.
- Tính đến năm 2010, tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm cả doanh nghiêp FDI và doanh nghiệp nội địa) rất thấp, chỉ khoảng 10% (Báo cáo hiệp hội ô tô Việt Nam, 2014).
- Thực tế, các công ty nội địa Việt Nam có sự gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cao hơn so với các doanh nghiệp FDI, nhƣng phần lớn các linh kiện đƣợc nội địa hóa phần lớn là giản đơn và có giá trị gia tăng thấp.
- Mặt khác, việc áp dụng mức thuế suất cao nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nƣớc, mà chủ yếu là bảo hộ cho ô tô lắp ráp nội địa trong thời gian dài đã làm chậm quá trình công nghiệp hóa ngành khi tính toán kỹ thì việc đó có lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu linh kiện về lắp ráp bán ra thị trƣờng nội địa hơn là nhập khẩu xe nguyên chiếc hoặc chế tạo linh kiện tại chỗ.
- Mặc dù thuế suất bảo hộ cao, nhƣng Việt Nam không đạt đƣợc mục đích là khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
- Ngay trong khâu sản xuất, họ có hàng ngàn doanh nghiệp nhỏ và vừa làm ―vệ tinh‖ sản xuất, cung cấp linh kiện cho các loại xe họ sản xuất.
- Vì vậy, xu hƣớng phân công lao động theo các quy luật toàn cầu hoá khiến cho giấc mơ sản xuất xe hơi tại Việt Nam khó thành hiện thực.
- Các nhà sản xuất đều cam kết nâng dần tỷ lệ nội địa hóa, tuy nhiên, nội địa hóa đƣợc đến đâu lại phụ thuộc vào khả năng phát triển đƣợc các ngành phụ trợ (nhóm các doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng cho ngành ô tô), các doanh nghiệp vệ tinh cho công nghiệp ô tô tại Việt Nam.
- Phát triển công nghiệp phụ trợ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng ngành công nghiệp ô tô vì một sản phẩm ô tô hoàn chỉnh cần tới hơn 3000 linh kiện cho việc lắp ráp nên cần rất nhiều doanh nghiệp đầu tƣ để sản xuất.
- Tuy nhiên, hiện tại số lƣợng các doanh nghiệp sản xuất linh kiện và phụ tùng cho ngành công nghiệp ô tô là tƣơng đối thấp chỉ khoảng 75, trong đó có khoảng 35 doanh nghiệp liên doanh (Báo cáo hiệp hội ô tô Việt Nam, 2014)..
- Ngoài ra, các doanh nghiệp này chỉ sản xuất các loại linh kiện và phụ tùng giản đơn có giá trị gia tăng thấp.
- Ví dụ: sản xuất lốp xe, hiện nay các công ty trong nƣớc chỉ sản xuất đƣợc lốp xe tải.
- Thật vậy, số lƣợng các nhà cung cấp linh kiện và phụ tùng nội địa của Thái Lan hiện tại khoảng 1.716 doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp nƣớc ngoài khoảng 16, Malaysia cũng có ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô là tƣơng đối phát triển, số lƣợng các nhà cung cấp linh kiện và phụ tùng của Malaysia khoảng 500.
- Bên cạnh sự thiếu quan tâm trong chính sách của Nhà nƣớc thì lý do quan trọng khiến cho ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam chƣa phát triển là xuất phát từ phía cầu, hay nói cách khác là dung lƣợng thị trƣờng chƣa đủ lớn để kích thích các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô (Euromonitor, 2014)..
- Nhƣ vậy, nói một cách chính xác thì Việt Nam mới chỉ có công nghiệp ―lắp ráp‖ ô tô, Thậm chí, ngay cả với gia công, lắp ráp, cái mà chúng ta mong muốn đó là tỷ lệ nội địa hóa, giá trị gia tăng trong sản phẩm ôtô gần nhƣ không tăng.
- Xét theo khía cạnh tỷ lệ nội địa hóa, thì Việt nam chƣa thực sự hình thành một ngành công nghiệp ô tô hoàn chỉnh.
- ý rằng, quan điểm đánh giá và định hƣớng xây dựng ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam đi chệch hƣớng thị trƣờng và điều này thể hiện rõ hơn khi nó đi ngƣợc xu hƣớng phát triển ngành trong bối cảnh hội nhập toàn cầu..
- Tóm lại, qua phân tích thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thấy những lý do khiến cho chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp ô tô không thành công gồm:.
- Chính sách bảo hộ cao nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa nhƣng không đạt vì đi ngƣợc lại xu thế toàn cầu hóa chuỗi giá trị sản xuất.
- Mặt khác, chuỗi giá trị toàn cầu ngành công nghiệp xe hơi là chuỗi đƣợc điều phối bởi nhà sản xuất..
- Thiếu ngành công nghiệp phụ trợ đƣợc minh chứng bởi số lƣợng doanh nghiệp cung cấp linh kiện cho ngành còn rất ít, chất lƣợng thấp, sự liên kết với nhà sản xuất chƣa cao.
- Con đƣờng cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
- Việc tìm ra giải pháp cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đƣợc sự quan tâm của nhiều chuyên gia, ban ngành nhƣng vẫn chƣa đƣa ra chính sách cụ thể, hiệu quả.
- Bài học kinh nghiệm cho ngành ô tô Việt Nam.
- Tuy nhiên, hiện nay những quốc gia này đã đạt đƣợc nhiều thành tựu bứt phá trong việc xây dựng ngành công nghiệp xe hơi mặc dù họ cũng gặp phải những khó khăn tƣơng tự Việt Nam..
- Trung Quốc là quốc gia lớn nhất khu vực phát triển ngành công nghiệp ô tô, để trở thành thị trƣờng ô tô hàng đầu thế giới hiện nay, Trung Quốc cũng trải qua quá trình thăng trầm và bị trì trệ do chính sách bảo hộ khi đặt sự phát triển ngành lên ƣu tiên hàng đầu.
- Sau 30 năm phát triển, với 2500 công ty ô tô và linh kiện phụ trợ đƣợc nhà nƣớc bảo hộ, ngành công nghiệp ôtô Trung Quốc có tổng doanh thu hàng năm chƣa bằng doanh số bán ra của một hãng xe trung bình tại Nhật, Mỹ hay châu Âu.
- Năm 1994, chính phủ Trung Quốc ban hành Chính sách phát triển công nghiệp ô tô, mở ra thị trƣờng phát triển rộng lớn cho xe hơi.
- Riêng trong ngành công nghiệp ô tô, số nhân công Ấn Độ lao động tại đây ƣớc tính lên đến 25 triệu vào năm 2016 (Wad, 2009)..
- Malaysia, một quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đã bƣớc theo vết xe đổ của Trung Quốc và Ấn Độ khi đề ra các chính sách bảo hộ gắt gao với tham vọng nắm quyền kiểm soát ngành công nghiệp ô tô.
- Và cuối cùng, Chính phủ Malaysia đã quyết định dỡ bỏ chính sách bảo hộ sản xuất xe hơi trong nƣớc, tạo nên một thị trƣờng có sự cạnh.
- Phát triển đúng hƣớng với những chính sách hợp lý, ngành công nghiệp ô tô Thái Lan đã phát triển từ vị trí hàng đầu trong ASEAN trở thành một trung tâm sản xuất xe hơi lớn ở châu Á.
- Thái Lan đã từng là một trong những nƣớc hàng đầu sản xuất và cung cấp xe bán tải cho nhiều nƣớc trên thế giới.
- Có thể nói Thái Lan đã đi đúng hƣớng trong phát triển công nghiệp xe hơi theo hƣớng tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu, với trọng tâm sản phẩm cụ thể, chứ không phát triển mác xe nội địa bằng mọi giá (Wad, 2009)..
- không phải là nguyên nhân chính gây cản trở quá trình phát triển của ngành mà ngƣợc lại, họ đã nhanh chóng trở thành nơi sản xuất linh kiện và phụ tùng của ngành công nghiệp ô tô thế giới sau khi đã dỡ bỏ các chính sách bảo hộ và thay đổi quan điểm phát triển ngành bằng con đƣờng gia nhập chuỗi giá trị ô tô toàn cầu thích ứng với xu thế hội nhập.
- Do vậy, các quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp ô tô phải tham gia vào ―chuỗi” trong hệ thống sản xuất đó.
- Giải pháp thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô hội nhập quốc tế.
- Ƣu tiên phát triển ngành công nghiệp ô tô là lựa chọn đúng đắn của chính phủ Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh, các nƣớc đang phát triển ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Điều đó đƣợc minh chứng bởi sự trƣởng thành của nền công nghiệp ô tô các quốc gia đang phát triển ở Châu Mỹ nhƣ Mexico, Brazil hay các nƣớc Châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia….
- Qua phân tích thực trạng Việt Nam và bài học rút ra từ các quốc gia khác, con đƣờng phù hợp với ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam đó là ―gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu sản xuất ô tô‖ tức là tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu của các hãng xe hơi trên thế giới..
- Vì vậy, một số giải pháp đƣa ra để giúp Việt Nam gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu ngành công nghiệp xe hơi hiệu quả:.
- Tuy nhiên, Việt Nam vẫn có thể linh hoạt trong chính sách thuế điều chỉnh để kích thích các nhà sản xuất tăng cƣờng đầu tự chế tạo linh kiện tại chỗ bằng cách rút ngắn khoảng cách giữa thuế ô tô nhập khẩu nguyên chiếc và thuế nhập khẩu linh kiện, từ đó làm giảm lợi ích của doanh nghiệp chuyên nhập khẩu linh kiện về lắp ráp.
- Khi các doanh nghiệp sản xuất linh kiện có chỗ đứng trong chuỗi giá trị toàn cầu có nghĩa rằng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có trên bản đồ sản xuất xe hơi thế giới.
- Hai là, tập trung phát triển công nghiệp phụ trợ và phát triển nguồn nguyên liệu cơ bản đạt chất lƣợng sản xuất ô tô.
- Thực tế, Việt Nam hiện có hơn 90%.
- Hơn nữa, đề cao vai trò công nghệ trong sản xuất linh kiện cung ứng nhằm gia tăng giá trị..
- Ba là, để gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu, trong số hàng ngàn chi tiết linh kiện, cần có chiến lƣợc rõ ràng vị trí sẽ tham gia sản xuất và tham gia thế nào để sản phẩm đầu ra có sức cạnh tranh với các nhà cung ứng khác trên thế giới..
- Đó chính là con đƣờng cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển bền vững trong tƣơng lai khi trở thành một mắt xích trong chuỗi giá trị ô tô toàn cầu để không chỉ có thể cạnh tranh trên sân nhà mà còn có thể vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài với vai trò là nhà cung cấp linh kiện..
- Khi ngành phát triển đến độ nhất định thì sẽ có đủ sức mạnh, điều kiện trở thành nhà sản xuất ô tô để cạnh tranh với các hãng khác trên thế giới..
- Nâng cao hiệu quả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu..
- Báo cáo hiệp hội ô tô Việt Nam..
- Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cơ hội và thách thức..
- Thị trường ô tô Việt Nam 2012: Vẫn còn niềm tin

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt