« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương 3-Thiết kế phần mềm


Tóm tắt Xem thử

- Chương 3 Thiết kế phần mềm.
- Tổng quan về thiết kế phần mềm.
- Thiết kế kiến trúc.
- Thiết kế giao diện.
- Bản chất thiết kế phần mềm là một quá trình chuyển hóa các yêu cầu phần mềm thành một biểu diễn thiết kế..
- Mục tiêu thiết kế là để tạo ra một mô hình biểu diễn của một thực thể mà sau này sẽ được xây dựng.
- Hoạt động thiết kế là một loại hoạt động đặc biệt:.
- Nếu không có thiết kế hoặc thiết kế tồi.
- Quá trình thiết kế.
- Chọn một (hay một số) giải pháp thiết kế và xác định các đặc điểm thô của nó..
- Kết quả của mỗi hoạt động thiết kế là một đặc tả thiết kế..
- Các nguyên lý trong thiết kế.
- Thiết kế không nên bó buộc vào cái nhìn hạn hẹp.
- Thiết kế phải lần ngược lại được mô hình phân tích.
- Không nên tạo lại các thiết kế (giải pháp) đã có.
- Cần tái sử dụng tối đa các thiết kế đã có.
- Mô hình thiết kế (giải pháp) nên tiến gần đến mô hình thế giới thực (bài toán).
- Biểu diễn thiết kế phải có tính nhất quán và tính tích hợp.
- Thiết kế do nhiều người tiến hành song song.
- Thiết kế cần có cấu trúc để dễ dàng thay đổi.
- Thiết kế không phải là mã hóa.
- Thiết kế luôn có mức trừu tượng hơn mã hóa, đảm bảo dễ hiểu, dễ thay đổi.
- Thiết kế cần được đánh giá chất lượng ngay trong khi nó được tạo ra.
- Thiết kế cần được thẩm định để tránh các lỗi mang tính hệ thống.
- Tính mô đun.
- Tính mô-đun.
- Lợi ích: giảm độ phức tạp, cục bộ, dễ sửa đổi có khả năng phát triển song song dễ sửa đổi, dễ hiểu nên dễ tái sử dụng.
- Dễ hiểu, dễ sửa đổi.
- Dễ tái sử dụng.
- Sử dụng môđun thông qua các giao diện.
- Cấu trúc dữ liệu.
- Giảm sự tác động của thiết kế tổng thể lên thiết kế cục bộ.
- Loại bỏ việc sử dụng dữ liệu dùng chung.
- Hướng tới sự đóng gói chức năng – thuộc tính của thiết kế tốt.
- Chất lượng thiết kế.
- Tính mô đun hóa.
- Độ đo chất lượng thiết kế.
- Mức ghép nối giữa các mô đun (coupling).
- Độ kết dính thành phần trong mô đun (cohesion).
- Chất lượng thiết kế (tt).
- Càng lỏng lẻo càng dễ sửa đổi thiết kế Các mức từ chặt chẽ đến lỏng lẻo như sau:.
- Ghép nối nội dung (content coupling).
- Các mô đun dùng lẫn dữ liệu của nhau:.
- Ghép nối chung (common coupling).
- Các module trao đổi dữ liệu thông qua biến tổng thể.
- Khó sử dụng lại các module.
- Ghép nối điều khiển (control coupling).
- Làm cho thiết kế khó hiểu, khó sửa đổi, dễ nhầm.
- Ghép nối nhãn (stamp coupling).
- Module có thể thực hiện chức năng ngoài ý muốn.
- Ghép nối dữ liệu (data coupling).
- Truyền dữ liệu qua tham số.
- Kết dính (Cohesion): độ đo sự phụ thuộc lẫn nhau của các thành phần trong một mô đun.
- Mỗi module chỉ nên thực hiện một chức năng.
- Mọi thành phần nên tham gia thực hiện chức năng đó.
- Kết dính cao thì tính cục bộ cao (độc lập chức năng).
- dễ hiểu, dễ sửa đổi.
- 7 mức kết dính (tử lỏng đến chặt).
- Kết dính gom góp: các thành phần không liên quan đến nhau.
- Kết dính lôgic: các thành phần làm chức năng lôgic tương tự.
- Kết dính thời điểm: các thành phần hoạt động cùng thời điểm.
- Kết dính thủ tục: các thành phần có một thứ tự xác định trong một dãy điều khiển.
- Kết dính truyền thông: các thành phần truy cập cùng dữ liệu vào và loại dữ liệu ra.
- Kết dính tuần tự: output của một thành phần là input của thành phần tiếp theo.
- Kết dính chức năng: các thành phần đều cần thiết cùng góp phần thực hiện một chức năng.
- Kết dính đối tượng: mỗi phép toán cho một chức năng, chức năng này cho phép thay đổi, kiểm tra và sử dụng thuộc tính của đối tượng, là cơ sở cung cấp các dịch vụ của đối tượng..
- Tính hiểu được (Understandability): Sự hiểu được của thiết kế liên quan tới một số đặc trưng sau đây:.
- Tính kết dính: có thể hiểu được thành phần đó mà không cần tham khảo tới một thành phần nào khác hay không?.
- Đặt tên: phải chăng là mọi tên được dùng trong thành phần đó đều có nghĩa?.
- Tên có nghĩa là những tên phản ánh tên của thực thể trong thế giới thực được mô hình bởi thành phần đó..
- Soạn tư liệu: Thành phần có được soạn thảo tư liệu sao cho ánh xạ giữa các thực thể trong thế giới thực và thành phần đó là rõ ràng..
- Độ phức tạp: độ phức tạp của các thuật toán được dùng để thực hiện thành phần đó như thế nào?.
- Các thành phần phức tạp là khó hiểu, vì thế ngừời thiết kế hẳn là nên làm cho thiết kế thành phần càng đơn giản càng tốt.
- Các thành phần của chúng nên được ghép nối lỏng lẻo.
- từ đó cho phép sửa đổi được, tái sử dụng.
- Tự chứa: không sử dụng thư viện ngoài..
- Tuy nhiên nó sẽ mâu thuẫn với xu hướng tái sử dụng do đó cần có một cân bằng giữa tính ưu việt của sự dùng lại các thành phần và sự mất mát tính thích nghi được của hệ thống.
- Các hoạt động chính của thiết kế.
- Các hoạt động chính của thiết kế (tt).
- Giao diện của từng hệ con với các hệ con khác được thiết kế và ghi thành tài liệu.
- đặc tả giao diện không được mơ hồ và cho phép sử dụng hệ con đó mà không cần biết về thiết kế nội tại của nó.
- Thiết kế các thành phần:.
- Các dịch vụ mà một hệ con cung cấp được phân chia cho các thành phần hợp thành của nó.
- Thiết kế cấu trúc dữ liệu:.
- Các cấu trúc dữ liệu được dùng trong việc thực hiện hệ thống được thiết kế chi tiết và đặc tả.
- Thiết kế thuật toán.
- Các thuật toán được dùng cho các dịch vụ được thiết kế chi tiết và được đặc tả.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt