« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu Hệ thống thông tin và Môi trường Marketing của Công ty Unilever Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu Hệ thống thông tin và Môi trường Marketing của Công ty Unilever Việt Nam.
- 1.2: Vài nét về công ty Unilever Việt Nam .
- 2.2.2.3: Bản thân công ty………..19.
- Tất cả các công ty đều có một hệ thống thông tin Marketing, nhưng những hệ thống này khác nhau rất nhiều về mức độ tinh vi.
- Môi trường marketing của công ty là tập hợp những chủ thể tích cực và những lực lượng hoạt động ở bên ngoài công ty và có ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạo bộ phận marketing, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các khách hàng mục tiêu..
- Môi trường vi mô là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó, tức là những người cung ứng, những người môi giới marketing, các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp.
- Do tính chất luôn biến động, khống chế và hoàn toàn bất định, môi trường marketing động chạm sâu sắc đến đời sống công ty.
- Vì thế công ty cần phải chú ý theo dõi tất cả những diễn biến của môi trường bằng cách sử dụng vào mục đích này việc nghiên cứu marketing và những khả năng thu thập thông tin marketing thường ngày bên ngoài công ty hiện có..
- 1.2: Vài nét về công ty Unilever Việt Nam.
- Hiện Công ty có đội ngũ nhân viên gồm 1.500 người và gián tiếp tạo việc làm cho 7.000 lao động..
- Từ năm 1995 tới năm 2009, Công ty đã đưa ra thị trường hơn 540 sản phẩm mới..
- Chặng đường 15 năm của Unilever tại Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển và mở rộng nhanh chóng mạng lưới phân phối và bán hàng của Công ty.
- Liên tục trong nhiều năm, Unilever Việt Nam là công ty đứng đầu tại Việt Nam về nghiên cứu thị trường và nhu cầu người tiêu dùng..
- Các đại diện bán hàng, đại lý và khách hàng gửi đơn đặt hàng cho công ty.
- Khách hàng ưa thích những công ty có thể đảm bảo giao hàng kịp thời.
- Các cán bộ điều hành của công ty cứ khoảng mười ngày cần nhận được báo cáo về tình hình tiêu thụ của mình..
- Hệ thống thông tin bên ngoài là tập hợp các nguồn tin và các phương pháp thu thập thông tin thường ngày về các sự kiện từ môi trường kinh doanh của công ty (các sự kiện mới nhất diễn ra trên thi trường).
- Công ty Unilever Việt Nam xác định một cách rõ ràng trong bản tuyên bố nhiệm vụ của công ty.
- Chiếm lĩnh khoảng 50-60% thị phần tại thị trường Việt Nam về cung cấp các loại sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình, đưa công ty trở thành người dẫn đầu trong lĩnh vực kinh doanh này..
- Tìm cách làm thích nghi hoá “ Việt Nam hoá các sản phẩm của công ty.
- Làm cho người tiêu dùng cảm thấy và đánh giá cao sản phẩm của công ty so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường..
- Công ty đã tiến hành rất nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và số lượng của hệ thống thu thập thông tin MKT:.
- Thứ hai, công ty huấn luyện và động viên lực lượng bán hàng phát hiện và báo cáo những diễn biến mới.
- của công ty.
- Công ty phải xác định cho lực lượng bán hàng cần được phát những mẫu báo cáo in sẵn để dễ dàng điền thông tin vào.
- Thứ ba, công ty động viên những người phân phối, những người bán lẻ và những người trung gian khác cung cấp những tin tức tình báo quan trọng..
- Thứ tư, công ty đã cử ra những chuyên viên để thu thập thông tin tình báo Marketing..
- Thứ năm, công ty mua thông tin của những người cung cấp ở bên ngoài, như các công ty nghiên cứu thị trưòng, của AC.
- Những công ty nghiên cứu này có thể thu thập những số liệu điều tra nghiên cứu về cửa hàng và người tiêu dùng với chi phí rẻ hơn nhiều so với trường hợp từng công ty tự làm lấy..
- Thứ sáu, công ty đã thành lập một trung tâm thông tin Marketing nội bộ để thu thập và cung cấp tin tức tình báo Marketing.
- Thứ bảy, Công ty Unilever còn tiến hành hợp đồng với bên thứ ba khai thác hoặc phân tích dữ liệu mà công ty đã thu nhận từ trên các trang mạng của công ty , kể cả thông tin cá nhân khách hàng.
- Với những phân tích cặn kẽ về khả năng của công ty và các đối thủ cạnh tranh, kết hợp với việc phân tích môi trường đầu tư, kinh doanh kĩ càng và với chiến lược chung của Unilever Việt Nam là chiến lược “cóp nhặt tiền lẻ” công ty đã đặt trọng tâm hoạt động của mình vào công tác Marketing và công tác thị trường.
- Bộ phận Marketing của công ty đã tiến hành phân tích, đánh giá các yếu tố của môi trường đầu tư, chiến lược chung của công ty và trên cơ sở đó hình thành nên chiến lược Marketing của công ty.
- Với quy mô dân số đông và tốc độ tăng dân số nhanh như vậy Việt Nam thực sự là thị trường hấp dẫn đối với công ty..
- Như vậy có thể nhận thấy Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ tạo nhiều cơ hội cho Unilever vì đây chính là khách hàng mục tiêu của công ty..
- hơn nữa lao động trí óc ở Việt Nam giỏi xuất sắc về công nghệ - nên đây cũng là một nguồn nhân lực khá dồi dào cho công ty..
- Các đô thị lớn như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh ngày càng trở nên đông đúc đem lại cơ hội kinh doanh cho công ty..
- Nhận thức được điều này giúp cho công ty có thể đưa ra được các sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trường, phù hợp với định hướng phát triển của doanh nghiệp..
- Do đó khi hình thành chiến lược kinh doanh của mình công ty cũng gặp phải một số khó khăn nhất định, chẳng hạn như xác định sẽ cung cấp những loại sản phẩm nào cho phù hợp với túi tiền của người Việt Nam.
- Công ty phải giải quyết đồng thời cả hai vấn đề cùng một lúc.Đó là vừa thích nghi hoá sản phẩm của mình với địa phương, vừa phải đưa ra được những sản phẩm có giá rẻ trên thị trường.
- Đồng thời công ty phải có lợi nhuận.
- Đây là vấn đề thực sự là khó khăn đối với công ty.
- Mặc dù vậ y theo đánh gia của công ty, người Việt Nam tuy có thu nhập thấp song đông đảo và nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm của công ty là rất cao, cho nên “ năng nhặt, chặt bị” công ty vẫn có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình lâu dài tại Việt Nam được và có được lợi nhuận bằng cách làm cho các sản phẩm của công ty phù hợp với khả năng chi trả của người tiêu dùng..
- đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của người dân với mức giá phải chăng thì hiện nay công ty đã bắt đầu phát triển những dòng sản phẩm cao cấp hơn song song với việc duy trì ảnh hưởng chi phối tại phân khúc thị trường truyền thống hiện có..
- Ngoài ra, công ty còn nhận thấy sở thích người Việt Nam rất đa dạng, rất phù hợp với các chủng loại sản phẩm phong phú của công ty, người Việt Nam không thích hẳn một màu sắc nào riêng biệt, như Trung quốc ưa màu đỏ như là màu của sự hạnh phúc.
- Mặt khác, công ty cũng dự định công ty sẽ tìm hiểu và hiểu biết nhiều về các vấn đề này nhiều hơn khi công ty thuê những người Việt Nam làm việc và liên doanh với các đối tác là người Việt Nam..
- Trong chiến dịch quảng cáo sản phẩm công ty thường sử dụng ngôn ngữ và biểu tượng mang đặc thù quốc gia gần gũi, dễ hiểu đối với người tiêu dùng..
- Vai trò của khách hàng mục tiêu của công ty trong xã hội.
- Các sản phẩm của Unilever hầu hết là các sản phẩm hàng tiêu dùng phục vụ sinh hoạt trong gia đình như dầu gội, sữa tắm, kem đánh răng, xà phòng… điều này giúp chúng ta nhận thấy rằng khách hàng của công ty đa số là phụ nữ.
- Ngoài ra công ty cũng đặt trọng tâm kinh doanh của mình vào giới trẻ thế hệ X (những bạn trẻ tuổi từ 18-29), hiện có phần tự lập và phóng khoáng, tự tin hơn thế hệ trước.
- Điều này góp phần tạo nên uy tín của công ty và làm lợi nhuận của công ty tăng lên một cách nhanh chóng..
- Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường bờ biển dài, nhiều cảng biển lớn thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá khi công ty Unilever bắt đầu chú trọng đến xuất khẩu trong tương lai gần..
- Tuy nhiên công ty cũng đang từng bước khắc phục vì đây là thị trường tiềm năng cần được khai thác mở rộng..
- Dựa trên việc phân tích các yếu tố trên ta có thể xây dựng mô hình SWOT của Unilever Việt Nam, qua đó chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với công ty:.
- Thứ nhất, Bản thân công ty là người nắm giữ các công nghệ nguồn trên phạm vi thế giới về việc sản xuất các sản phẩm này..
- Cả hai lý do này làm cho công ty có thể sản xuất ra các sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình có chất lượng tốt với chi phí thấp, phục vụ được đại đa số người dân tại Việt Nam.
- Như vậy có thể thấy công ty đặt cơ sở cho việc thu được lợi nhuận bằng cách giảm chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm và làm thích nghi hoá các sản phẩm của mình đối với thị trường nơi công ty kinh doanh..
- trách nhiệm vì mục tiêu chung của công ty, đặc biệt các quan hệ với công chúng rất được chú trọng tại công ty..
- o Việc hình thành chiến lược của công ty tại Việt Nam cũng không hề mâu thuẫn với chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn bởi vì chiến lược chung của Unilever trên toàn cầu là “ Cóp nhặt tiền lẻ” nhằm “ Tích tiểu thành đại”..
- o Các vị trí chủ chốt trong công ty vẫn do người nước ngoài nắm giữ..
- o Quy mô dân số đông, tốc độ tăng dân số nhanh, cơ cấu dân số trẻ, phổ biến kiểu hộ gia đình nhỏ, tạo nhiều cơ hội cho Unilever vì đây chính là khách hàng mục tiêu của công ty..
- Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao, nhất là ở khu vực thành thị là nguồn nhân lực khá dồi dào cho công ty..
- o Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường bờ biển dài, nhiều cảng biển lớn thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá khi công ty Unilever bắt đầu chú trọng đến xuất khẩu trong tương lai gần..
- o Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm không phù hợp với một số sản phẩm có xuất xứ từ công ty mẹ ở châu Âu..
- Để chuẩn bị một chiến lược Marketing có hiệu quả công ty phải nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh của mình cũng như những khách hàng hiện có và tiềm ẩn của mình.
- Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của một công ty là những đối thủ tìm cách thỏa mãn cùng những khách hàng và những nhu cầu giống nhau và sản xuất ra những sản phẩm tương tự.
- Công ty cũng cần chú ý đến những đối thủ cạnh tranh ngấm ngầm, những người có thể đưa ra những cách mới hay khác để thỏa mãn cùng những nhu cầu đó.
- Công ty cần phát hiện các đối thủ cạnh tranh của mình bằng cách phân tích ngành cũng như phân tích trên cơ sở thị trường..
- Công ty cần thu thập thông tin về những chiến lược, mục tiêu, các mặt mạnh/ yếu và các cách phản ứng của các đối thủ cạnh tranh.
- Công ty cần biết các chiến lược của từng đối thủ cạnh tranh để phát hiện ra những đối thủ cạnh tranh để dự đoán những biện pháp và những phản ứng sắp tới.
- Biết được các cách phản ứng điển hình của đối thủ cạnh tranh sẽ giúp công ty lựa chọn và định thời gian thực hiện các biện pháp..
- Công ty có thể xem những công ty khác có bán sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng một số khách hàng với giá tương tự là các đối thủ cạnh tranh của mình.
- Công ty có thể xem xét một cách rộng hơn tất cả những công ty sản xuất cùng một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình.
- Công ty còn có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những công ty sản xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối thủ cạnh tranh của mình.
- Công ty có thể xét theo nghĩa rộng hơn nữa là tất cả những công ty đang kiếm tiền của cùng một người tiêu dùng đều là đối thủ cạnh tranh của mình.
- Với lợi thế của người đi trước, công ty tin rằng mình sẽ giành thắng lợi trong cuộc chiến với P&G.
- Lợi thế của các công ty này ở thị trường Việt Nam theo như công ty xác định là sự hiểu biết thị trường sâu sắc, và phục vụ được những phân đoạn thị trường mà công ty không với tới được, tức là họ là những người lấp chỗ trống trên thị trường.
- 2.2.2.3: Bản thân công ty.
- Unilever Việt Nam là công ty lớn với tổng số vốn là 100 triệu USD, vốn điều lệ 55 triệu USD.
- mỗi ngày trung bình có tới gần 5 triệu sản phẩm của công ty được tiêu thụ..
- Năm 2009, Unilever Việt Nam đã chính thức được cấp giấy chứng nhận chuyển đổi thành công ty 100% vốn nước ngoài sau khi mua lại cổ phần của đối tác trong liên doanh là Tổng công ty Hóa chất Việt Nam (Vinachem).
- Sau khi hoàn tất việc mua lại cổ phần từ Vinachem, Unilever Việt Nam chính thức được Bộ Tài chính cấp giấy chứng nhận chuyển đổi thành công ty 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
- Công ty mới có tên gọi là Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam (Unilever Vietnam International Company Limited, gọi tắt là Unilever Việt Nam)..
- Công ty Unilever VN nói riêng và tập đoàn đa quốc gia Unilever nói chung có mục tiêu là không ngừng phát triển và đối mới các sản phẩm thuộc những nhãn hàng nổi tiếng toàn câu của họ với tốc độ nhanh và quy mô lớn.
- Bên cạnh đó, Unilever Việt Nam đã thiết lập một thỏa thuận hợp tác lâu dài với Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam, sản xuất các nguyên liệu thô đầu vào mà hiện phải nhập khẩu.
- Đến nay, công ty không những duy trì tốt danh hiệu của mình mà còn phát huy tốt hơn nữa công tác bảo vệ môi trường.
- Những dây chuyền sản xuất của công ty được nhập đồng bộ từ các nước Anh, Thụy Điển, Đức, Thụy Sĩ nên đáp ứng, thậm chí vượt yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam.
- Công ty luôn coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực là bước đột phá về chất cho sự phát triển bền vững lâu dài.
- Công ty luôn quan tâm đến quyền lợi của nhân viên và sẵn sàng hỗ trợ họ trong các lĩnh vực công tác.
- Để thực hiện, công ty đã xây dựng một chiến lược hỗn hợp giữa đầu tư học bổng và tổ chức sàng lọc tuyển dụng sinh viên..
- Hàng năm, Unilever tổ chức Ngày hội nghề nghiệp nhằm tìm kiếm tài năng trẻ cho chương trình quản trị viên tập sự của công ty.
- Chương trình “Quản trị viên tập sự” của Công ty Unilever được triển khai từ năm 1998 đến nay, thu hút trên dưới 10.000 sinh viên.
- Hiện tại ở Việt Nam chỉ có khoảng ba công ty lớn chuyên sản xuất các sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình, cùng hàng trăm doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở gia công trên toàn quốc.
- Các sản phẩm của các công ty Việt Nam hiện tại hoàn toàn chịu sự lép vế trước các công ty nước ngoài.
- Thực ra đối với các sản phẩm hoá mỹ phẩm do các công ty trong nước sản xuất việc giá của các sản phẩm rẻ chưa chắc là một ưu thế.
- Hay như các sản phẩm bột giặt của Việt Nam quảng cáo với các khẩu hiệu “ Bột giặt tốt nhất tại Việt Nam “ cũng không được chào đón nhiều lắm vì người tiêu dùng chỉ dùng thử sản phẩm của các công ty này một lần và phát hiện nó không được như mình mong muốn và như quảng cáo thì họ không mua nữa và thế là doanh nghiệp mất khách hàng....
- Trước sự thành công của Unilever trong việc thực hiện chiến lược khuyếch trương sản phẩm của mình, các công ty Việt Nam có thể rút ra cho mình những kinh nghiệm quý báu:.
- Quảng cáo và xúc tiến bán hàng thường xuyên và hướng mọi nỗ lực của công ty vào thực hiện công tác này khi sản phẩm có chất lượng đủ tốt.
- Như vậy điều quan trọng đối với các công ty Việt Nam là phải có đối sách tốt và chiến lược kinh doanh rõ ràng, đảm bảo uy tín đối với các sản phẩm của mình..
- Trên đây là bài thảo luận của nhóm chúng em với đề tài: “Nghiên cứu Hệ thống thông tin và môi trường Marketing tại công ty Unilever Việt Nam”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt