« Home « Kết quả tìm kiếm

CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN


Tóm tắt Xem thử

- CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM PGS.TS Trần Khánh Đức ĐH Quốc gia Hà Nội.
- Chính sách quốc gia về phát triển đội ngũ giảng viên đại học đóng vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới và phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam.
- Bài viết này phản ảnh một số phân tích các chính sách quốc gia về phát triển hệ thống giáo dục đại học và đội ngũ giảng viên đại học trong trình “Đổi Mới” giáo dục đại học ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay với các nội dung chủ yếu sau: 1.
- Mạng lưới cơ sở giáo dục đại học 2.
- Quản lý nhà nước hệ thống các trường đại học 3.
- So sánh các chính sách quốc gia về giáo dục trước và sau khi Đổi Mới.
- Mô hình tổng thể người giảng viên đại học.
- Những yêu cầu, nhiệm vụ của nhà giáo theo Luật Giáo dục.
- Việt Nam 2005:.
- Chiến lược phát triển đội ngủ giảng viên đại học ở Việt Nam Abstract: THE NATIONAL POLICY FOR DEVELOPING OF THE TEACHING STAFF IN HIGHER EDUCATION IN VIET NAM Assocc.
- Bài viết này phản ảnh một số phân tích các chính sách quốc gia về phát triển hệ thống giáo dục đại học và đội ngũ giảng viên đại học trong tiến trình “Đổi Mới” giáo dục đại học ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay..
- Mạng lưới cơ sở giáo dục đại học.
- Cho đến năm 1993 các cơ sở giáo dục Việt nam đã có đến 100 cơ sở giáo dục đại học công lập với 130.000 sinh viên.
- Trong hệ thống này, chỉ có các trường đại học và cao đẳng đơn ngành, không có các đại học đa ngành và đại học tư thục.
- Từ cuối năm 1993 một vài trường đại học đa ngành đó được thiết lập bởi sự kết hợp bởi nhiều trường đại học: Đại học Quốc gia Hà nội (12/1993).
- Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (1/1995), Đại học Huế, Đại học Thái Nguyên, Đại học Đà Nẵng (4/1994).
- Cuối năm 1994, 5 trường đại học tư thục đầu tiên đó được thiết lập ở Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng.
- Từ năm 2005 đến nay con số những cơ sở giáo dục đại học gia tăng nhanh chóng.
- Hiện tại có 369 trường CĐ/ĐH trong đó có 24 trường cao đẳng và 40 trường đại học tư thục.
- Trong giai đoạn này một số cơ sở giáo dục đại học nước ngoài đó được thiết lập tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (trường quốc tế, chi nhánh các trường đại học nước ngoài…)..
- Gia tăng tỷ lệ sinh viên ở các trường đại học tư thục, tỷ lệ sinh viên ở các trường đại học tư thục chiếm khoảng 40% vào năm 2020.
- Xây dựng lại mạng lưới giáo dục đại học.
- Phát triển một số trường Đại học theo tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.
- Dự kiến đến năm 2020 Việt Nam sẽ có 4 trường đại học được xếp hạng trong 100 trường ở các nước ASEAN, và có 1-2 trường đại học được xếp hạng trong 200 trường đại học trên thế giới..
- Đội ngũ giảng viên của hệ thống giáo dục đại học đó có những bước phát triển cả về mặt số lượng và chất lượng.
- Trong các cở sở đào tạo đại học có khoảng 12% tiến sĩ và 5% là giáo sư và phó giáo sư.
- Số lượng trường Đại học và sinh viên Năm.
- Công lập - Ngoài công lập +Đại học - Công lập - Ngoài công lập.
- Công lập - Ngoài công lập +Đại học.
- Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo –Việt Nam Bảng 2 .
- Số lượng giáo viên ở các các cơ sở giáo dục đại học Năm Trình độ.
- Nguồn : Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.
- Qquản lý nhà nước hệ thống các trường đại học Theo điều 100 của Luật Giáo dục 2005 Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục.
- Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo thẩm quyền.
- Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo sự phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tại địa phương.
- Hiện tại, việc quản lý hệ thống giáo dục đại học đó được thiết lập như sau: 1.
- Hai đại học Quốc gia (Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh) trực thuộc Chính phủ (Thủ Tướng).
- Các đại học này có tính độc lập hơn và tự chủ hơn.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý tất cả các trường đại học, và quản lý trực tiếp các cơ sở đào tạo đại học chính.
- Điều đó có nghĩa là Bộ Giáo dục và Đào tạo cung cấp ngân sách và quyết định trực tiếp đến nhân sự và chức năng, nhiệm vụ của các trường này..
- Chính quyến các tỉnh thành quản lý các cơ sở đào tạo đại học địa phương trên địa bàn.
- Hình 1: Sơ đồ quản lí nhà nước của hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam.
- So sánh các chính sách quốc gia về giáo dục trước và sau khi Đổi Mới ( xem bảng 3).
- Bảng so sánh các chính sách quốc gia về giáo dục trước.
- Giáo dục là một bộ phận của cuộc cách mạng tư tưởng và văn hoá.
- Giáo dục đáp ứng nhu cầu của nhà nước đặc biệt là trong đào tạo nhân lực..
- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Phát triển giáo dục phải đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, định hướng XHCN và tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
- Đầu tư cho giáo dục không phải là đầu tư cho sự phát triển.
- Đầu tư cho giáo dục là một trong những định hướng cơ bản đầu tư cho sự phát triển.
- Tất cả loại hình giáo dục thuộc về nhà nước (trường công).
- Đa dạng hóa của các loại hình giáo dục..
- Thực hiện chính sách “đóng cửa” trong giáo dục.
- Thực hiện chính sách mở trong giáo dục theo xu hướng.
- Giáo dục tiểu học chưa được phổ cập..
- Giáo dục đại học đơn ngành và năng về lý thuyết hàn lâm..
- Giáo dục kỹ thuật-nghề nghiệp không có liên hệ chặt chẽ với xã hội và thị trường lao động..
- Giáo dục tiểu học và giáo dục THCS là bậc giáo dục phổ cập..
- Phổ cập giáo dục nghề nghiệp cho thanh niên, phát triển giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp.
- Mở rộng các quy mô và đa dạng hóa trong giáo dục đại học.
- Giáo dục đại học/ nghề nghiệp phải đáp ứng nhu cầu xã hội và thị trường lao động.
- Hệ thống giáo dục theo mô hình của Liên bang Xô viết cũ..
- Xây dựng lại hệ thống giáo dục theo mô hình của quốc tế.
- Quản lý giáo dục dựa trên mô hình tập trung, quan liêu, bao cấp..
- Đổi mới quản lý giáo dục với các quan điểm hiện đại: Phi tập trung hoá, dân chủ hóa và hiện đại hóa.
- Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục..
- Chiến lược phát triển giáo dục của UNESCO đó cho rằng: “giáo viên cần phải được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục, không chỉ là người có chuyên môn, học thuật, chuyển tải được kiến thức của họ”.
- Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục.
- Giáo viên là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục.
- Để đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng những yêu cầu đổi mới giáo dục cần phải thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên không chỉ thể hiện ở trình độ hiểu biết, chuyên môn và năng lực giảng dạy của giáo viên mà còn ở khả năng về giáo dục.
- Hình 2: Tổng thể mô hình của người giảng viên trong nền giáo dục hiện đại.
- Những yêu cầu, nhiệm vụ của nhà giáo theo Luật Giáo dục Việt Nam 2005:.
- Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
- Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên.
- ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên.
- Nhà giáo có những nhiệm vụ theo Điều 72 của Luật Giáo dục: 1.
- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục.
- Theo Điều 77, trình độ chuẩn của giảng viên đại học được qui định như sau.
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học.
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được Uỷ ban nhân dân các cấp tạo điều kiện về chỗ ở, được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ.
- Chiến lược phát triển đội ngủ giảng viên đại học ở Việt Nam.
- Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
- Khẩn trương đào tạo, bổ sung và nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên đại học-cao đẳng để giảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên trung bình đang quá cao hiện nay (30) xuống khoảng 20.
- Tăng chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ bổ sung nhân lực trình độ cao cho các trường đại học - cao đẳng.
- Tăng tỷ lệ giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ lên 60%, có trình độ tiến sĩ lên 35% vào năm 2020.
- Chú trọng đào tạo giảng viên nữ có trình độ cao.
- Luật Giáo dục.
- Nhà xuất bản chính trị quốc gia và Nhà xuất bản Giáo dục.
- Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001- 2010.
- Nhà xuất bản Giáo dục.
- Nghị Quyết 14/2005/NQ-CP Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn .
- Về quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học trong giai đoạn 2006-2020.
- Hệ thống giáo dục hiện đại.
- Giáo dục Việt Nam - Đổi mới và phát triển hiện đại hoá.
- Nhà giáo dục.
- HỘI ĐỒNG QUỐC GIÁO DỤC.
- Bộ Giáo dục & Đào tạo (MOET).
- Đại học Quốc gia.
- Đại học Cao đẳng