« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhiệt động học và vật lý phân tử


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀ VẬT LÝ PHÂN TỬ 1.
- Tên môn học: Nhiệt động học và Vật lý phân tử (Nhiệt học).
- Vật lý thống kê + Vật lý nguyên tử + Vật lý lượng tử + Nhiệt động lực học.
- Kiến thức: Yêu cầu nắm được nội dung chính của giáo trình nhiệt học.
- Cụ thể là: những nội dung chính theo lịch trình dạy từng tuần.
- Huấn luyện cho sinh viên cách tiếp cận một vấn đề khoa học: từ hiện tượng đến bản chất và giải thích hiện tượng đó trên cơ sở các kiến thức khoa học đã được trang bị.
- Huấn luyện cho sinh viên biết cách trình bày một vấn đề khoa học, một hiện tượng vật lý trừu tượng hay cụ thể rõ ràng, ngắn gọn.
- Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Trong cơ học, chúng ta dùng các định luật Newton để phân tích động học của các hệ như: cơ học chất điểm, hệ chất điểm, các vật rắn và chất lỏng.
- Nhiệt động lực học đưa ra những định nghĩa mới cho các thông số vật lý dùng để mô tả trạng thái của hệ và đưa ra các định luật mô tả tính chất của các hệ.
- Nó không phân tích chi tiết các quá trình phân tử mà chỉ khảo sát các hiện tượng theo quan điểm biến đổi năng lượng trong các hệ.
- Các hệ thức này chỉ có ý nghĩa mô tả hiện tượng dưới dạng biểu thức toán học chứ không nói được bản chất của hiện tượng.
- Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương 1: Nhiệt độ.
- Nhiệt độ..
- Nguyên lý không (số 0) của nhiệt động lực học.
- Chương 2: Nhiệt và nguyên lý I của nhiệt động lực học.
- Nội năng của hệ nhiệt động.
- Nguyên lý I của nhiệt động lực học..
- Áp dụng nguyên lý I trong các quá trình của khí lý tưởng..
- Các hiện tượng truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ.
- Chương 4: Các hiện tượng động học trong chất khí.
- Hiện tượng khuếch tán, dẫn nhiệt và nội ma sát..
- Chương 5: Entropy và nguyên lý II nhiệt động lực học.
- Hai cách phát biểu nguyên lý II của Thomson và Claudius..
- Cách phát biểu thứ 3 về nguyên lý II của nhiệt động lực học..
- Hiện tượng sức căng mặt ngoài.
- Hiện tượng dính ướt, không dích ướt..
- Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Nội dung.
- Bài tập.
- Nội dung 1.
- 2 Nội dung 2.
- 3 Nội dung 3.
- 6 Nội dung 4.
- 2 Nội dung 5.
- 7 Nội dung 6.
- 5 Nội dung 7.
- 2 Nội dung 8.
- 2 Nội dung 9.
- Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Tuần 1: Nội dung 1 (Chương I): Nhiệt độ, đo nhiệt độ.
- Nguyên lý số 0.
- Nội dung chính.
- Tuần 2: Nội dung 2 (Chương II): Nhiệt và công.
- Nguyên lý I của NĐLH.
- Nguyên lý I nhiệt động lực học.
- Ý nghĩa của nguyên lý I.
- Áp dụng nguyên lý I.
- Tuần 3: Nội dung 2 (Chương II): Nhiệt dung.
- Các hiện tượng truyền.
- Các hiện tượng truyền nhiệt.
- Tìm và giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên có liên quan đến các hiện tượng truyền nhiệt..
- Tìm hiểu các hiện tượng truyền nhiệt trong tự nhiên và giải thích..
- Các cách phát biểu nguyên lý I..
- Mối liên hệ giữa nguyên lý I và định luật bảo toàn năng lượng.
- Tuần 4: Nội dung 3 (Chương III): Nhiệt độ, áp suất.
- Bài tập (2 giờ).
- Tuần 5: Nội dung 3 (Chương III): Các định luật phân bố phân tử của chất khí.
- Tuần 6: Nội dung 4 (Chương IV): Các hiện tượng động học trong chất khí.
- Các hiện tượng khuếch tán, dẫn nhiệt, nội ma sát.
- Bản chất vật lý của các phương trình mô tả hiện tượng.
- Giải thích các hiện tượng..
- Thế nào là hiện tượng khuếch tán, dẫn nhiệt và nội ma sát.
- Biểu thức toán học mô tả các hiện tượng trên..
- Các bài tập đã cho về các hiện tượng truyền..
- Nắm được hiện tượng và bản chất các hiện tượng truyền.
- Nguyên lý tạo nhiệt độ thấp..
- Tuần 7: Nội dung 5 (Chương V): Entropy và nguyên lý II của NĐLH..
- Entropy và nguyên lý thứ II của nhiệt động lực học..
- Những hạn chế của nguyên lý I.
- Tính độ biến thiên entropy của một số hệ nhiệt động ((S)..
- Tuần 8: Nội dung 5 (Chương V): Hai cách phát biểu nguyên lý II NĐLH..
- Nguyên lý tăng entropy.
- Hai cách phát biểu nguyên lý II (Thomson và Clausius.
- Vai trò của entropy trong các hệ nhiệt động.
- Chứng minh sự tương đương giữa hai cách phát biểu nguyên lý thứ II nhiệt động lực học.
- Tuần 9: Nội dung 5 (Chương V): Các hàm thế nhiệt động và ứng dụng.
- Ứng dụng các hàm nhiệt động.
- Các thông số có thể suy ra từ các hàm nhiệt động.
- Hàm nhiệt động của các hệ nhiệt động có số hạt thay đổi..
- Các hàm nhiệt động.
- Phương pháp hàm nhiệt động..
- Tuần 10: Nội dung 6 (Chương VI): Phương trình trạng thái của khí thực (Van der Waals).
- Giải thích một số hiện tượng chuyển động nhiệt, sự tồn tại của các vật ở thể rắn, lỏng và khí..
- Tuần 11: Nội dung 6 (Chương VI): Đường đẳng nhiệt Andriu và ý nghĩa.
- Tuần 12: Nội dung 6 (Chương VI): Hoá lỏng khí và cách tạo nhiệt độ thấp..
- Một số hiện tượng điển hình ở nhiệt độ thấp: siêu dẫn và siêu chảy..
- Nguyên lý hoá lỏng khí.
- Hiện tượng siêu dẫn.
- Tuần 13: Nội dung 7 (Chương VII): Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng..
- Hiện tượng mao dẫn và thẩm thấu.
- Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng.
- Hiện tượng mao dẫn.
- Hiện tượng thẩm thấu.
- Ứng dụng các biểu thức năng lượng mặt ngoài sức căng mặt ngoài và các hiện tượng mao dẫn, thẩm thấu để giải thích những vấn đề thực tế.
- Hiện tượng mao dẫn..
- Tuần 14: Nội dung 8 (Chương VII + Chương IX): Cấu trúc tinh thể chất rắn và chuyển pha trong chất rắn.
- Một số hiện tượng chuyển pha..
- Tuần 15: Nội dung 9: Ôn tập: Các nội dung chính đã nghiên cứu.
- Hệ thống hóa toàn bộ nội dung môn học.
- Xem lại toàn bộ nội dung môn học.
- Yêu cầu sinh viên đến lớp đầy đủ, ghi chép đầy đủ nội dung học của các giờ lý thuyết và thảo luận.
- Ở cuối mỗi nội dung sinh viên có thể viết một bài thu hoạch (khoảng 2-3 trang) theo yêu cầu của giáo viên phụ trách môn học