« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê


Tóm tắt Xem thử

- HTTL- HN Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
- PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC HOÀNG.
- Khái niệm sử liệu.
- Thăng Long thành (Long thành.
- Nguồn sử liệu chữ viết.
- Nguồn sử liệu tử sử cũ.
- Sử liệu địa chí.
- Nguồn sử liệu bản đồ.
- Sử liệu vật thực.
- Nguồn sử liệu dân gian.
- TRẦN - LÊ QUA CÁC NGUỒN SỬ LIỆU.
- Quy mô, cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý.
- Quy hoạch Hoàng thành Thăng Long vào thế kỷ XI, XII.
- Chức năng của các công trình trong Cấm thành Thăng Long.
- Thiên tai và nguyên nhân của sự bị phá hủy các công trình kiến trúc trong Hoàng thành Thăng Long.
- Số lượng, loại hình các công trình khác trong Cấm thành và Hoàng thành Thăng Long.
- Quy mô, cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Trần .
- Quy mô Hoàng thành Thăng Long thời Trần qua các lần trùng tu, xây dựng.
- Quy mô và cấu trúc của Hoàng Thành Thăng Long thời Lê.
- Khu vực chính điện của Hoàng thành Thăng Long.
- “Cửa” trong Hoàng thành Thăng Long thời Lê.
- Phụ lục 4: Sử liệu ảnh.
- Phụ lục VII: Văn bia đề cập đến Tứ trấn, Kinh thành và Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê.
- Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ các nguồn sử liệu về quy mô, cấu trúc của HTTL.
- Phân loại các nguồn sử liệu về quy mô, cấu trúc của HTTL.
- Không gian nghiên cứu chính của luận án là khu vực HTTL, nơi phát lộ nhiều sử liệu quan trọng góp phần quyết định nhận diện cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời kỳ Lý- Trần- Lê..
- Đề tài “Các nguồn sử liệu về quy mô cấu trúc của Hoàng thành Thăng Long”.
- thời Lý - Trần - Lê bao gồm các nguồn sử liệu: Nguồn sử liệu chữ viết (bao gồm sử liệu thư tịch, sử liệu bi kí (kim thạch học).
- Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi tập trung vào hai nguồn sử liệu chính là:.
- nguồn sử liệu chữ viết và nguồn sử liệu vật thực..
- cũng là những sử liệu quan trọng.
- Phân loại, chỉ rõ giá trị của từng nguồn sử liệu trong nghiên cứu về quy mô, cấu trúc của HTTL thời Lý - Trần - Lê.
- Từ những nghiên cứu về sử liệu HTTL, luận án góp phần nhận diện về quy mô, cấu trúc của HTTL thời Lý - Trần- Lê..
- Chương 2: Phân loại các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê;.
- Chương 3: Quy mô và cấu trúc Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê qua các nguồn sử liệu..
- Nghiên cứu nguồn sử liệu vật thật ở HTTL không thể không đề cập đến vật liệu gạch xây dựng.
- đối chiếu với nguồn sử liệu thư tịch cho biết, cuối thời Trần (1397), Hồ Quý Ly cho dời đô từ Ly Cung vào thành mới và làm lễ khánh thành ngày 15 tháng 3 năm 1398) (Xem ĐVSKTT).
- Đây cũng được coi là một trong những nguồn sử liệu vật thật trong nghiên cứu lịch sử.
- TS Nguyễn Quang Ngọc đề cập đến những hạng mục công trình quan trọng trong khu vực Cấm Thành Thăng Long thuộc không gian điện Kính Thiên bao gồm:.
- Kinh thành Thăng Long gồm ba.
- Góp phần nhận diện không gian khu trung tâm Cấm thành Thăng Long (GS Nguyễn Quang Ngọc).
- Hoàng thành Thăng Long triều Lê Thánh Tông của TS Đỗ Thùy Lan;.
- Kiến trúc thời Lý ở khu A- B khu di tích Hoàng thành Thăng Long: Những thành tựu sau 10 năm nghiên cứu.
- Nghiên cứu so sánh: Ảnh hưởng mô hình Lạc Dương và Khai Phong đến quy hoạch Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần (TS Phạm Lê Huy);.
- Vũ Đường Luân (Khoa Lịch sử, ĐHKHXH và NV, ĐHQGHN): Nghiên cứu về Kinh Thành Thăng Long thời Lý - Trần.
- Có thể khẳng định rằng, cho đến hiện nay dường như rất ít công trình sử học nghiên cứu về các nguồn sử liệu về quy mô, cấu trúc của HTTL thời Lý - Trần - Lê.
- của nhiều nguồn sử liệu mới trong đó có sử liệu khảo cổ.
- Sử liệu tiềm năng bao gồm nguồn sử liệu đã biết (trong hiện tại) và nguồn sử liệu sẽ biết (trong tương lai).
- Trong quá trình nghiên cứu các nguồn sử liệu thư tịch, văn bia cổ, chúng tôi thường gặp các địa danh chỉ khu vực cụ thể của Thành Thăng Long xưa.
- Thăng Long.
- Thăng Long Thành (Long Thành).
- Về tên gọi, sử liệu.
- “Cấm Thành Thăng Long.
- Đại Nội - Cấm Thành Thăng Long thời Lý.
- Vậy Long Thành ở đây cũng chính là Cấm thành Thăng Long .
- Theo tác giả luận án, Phượng Thành tức là Hoàng Thành Thăng Long..
- Nguồn sử liệu chữ viết 2.2.1.
- Nguồn sử liệu từ sử cũ.
- nhật ) phản ánh về không gian ở Hoàng Thành và Cấm Thành Thăng Long (236]....
- Nguồn sử liệu văn bia.
- Nhóm 2: Văn bia đề cập trực tiếp đến tên gọi của các công trình trong Cấm Thành Thăng Long thời Lê;.
- Nhóm 2: Văn bia đề cập trực tiếp đến tên gọi của các công trình trong Cấm Thành Thăng Long thời Lê:.
- Nhưng tư liệu văn bia thời Lý cho đến văn bia thời Lê đều đề cập đến công trình Đoan Môn trong Cấm Thành Thăng Long..
- Sử liệu địa chí cổ về Thăng Long - Hà Nội cũng là một nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu về HTTL thời Lý - Trần - Lê.
- Nhưng rất tiếc, tác phẩm không đề cập đến những công trình nào của Hoàng Thành Thăng Long..
- HĐBĐ là tập sách phác họa các công trình trong Kinh Thành và Hoàng Thành Thăng Long thời Lê..
- 94 Nguồn sử liệu vật thực có chữ viết.
- Trước đây, qua nguồn sử liệu chữ viết (trong sử cũ) nhiều lần đề cập đến chức Hoàng Môn quan (Một chức quan giúp việc trong Hoàng cung - Người được chọn làm công việc trong Hoàng Môn thự ngoài tài năng còn phải tịnh thân (tự yếm) như Lý Thường.
- Rất có thể chùa “Hưng Hóa thiền tự” đã từng được xây dựng ở trong Cấm Thành Thăng Long thời Trần.
- Do đó, đối với các nhà nghiên cứu, đây cũng là nguồn sử liệu quan trọng.
- Nguồn sử liệu về những chứng cứ đó cũng tương đối nhiều.
- Nghiên cứu về các nguồn sử liệu HTTL không thể tách rời giữa các nguồn sử liệu.
- Quy hoạch Hoàng thành Thăng Long năm Xây dựng lực lượng bảo vệ Kinh thành:.
- ngoài Hoàng thành chứ không phải trong Cung thành (hay Cấm thành) Thăng Long [79.
- Sự kiện xây dựng, quy hoạch Kinh thành Thăng Long Năm 1098.
- Chức năng của các công trình trong Cấm Thành Thăng Long.
- không rõ gác này ở vị trí nào trong Kinh thành hay Cấm thành Thăng Long.
- Các “cửa” trong Hoàng Thành, Cấm thành Thăng Long.
- Ngoài cửa Đại Hưng - cửa chính để vào khu vực Cấm thành Thăng Long còn có “Cửa Nách.
- Đây là phía Nam (bên ngoài) của Cấm Thành Thăng Long..
- Sân Long Trì (thời Lý - Trần) và sân Đan Trì (thời Lê), luôn là một vị trí quan trọng trong Cấm thành Thăng Long.
- Lễ hội tôn giáo gắn với không gian sân Long Trì trong Cấm thành Thăng Long.
- “Cầu” thời Lý trong Cấm thành Thăng Long.
- Vậy vườn Hậu Uyển phải ở bên ngoài Cấm Thành , bên trong Hoàng thành Thăng Long .
- không rõ những công trình này được bố trí ở những vị trí nào trong Hoàng Thành hay Cấm Thành Thăng Long.
- Tuy nhiên, các thông tin về HTTL thời Trần qua các nguồn sử liệu không nhiều..
- về quy mô của Kinh thành và Cấm thành Thăng Long: “Quý Mão (1243).
- Đây cũng là một ngôi điện quan trọng trong Cấm thành Thăng Long thời Trần..
- Khu vực chính điện của Hoàng thành Thăng Long Khu vực phía Đông với cửa Chu Tước.
- Đây là một của quan trọng trước khi vào khu vực Hoàng thành Thăng Long.
- “Cửa” trong Hoàng Thành Thăng Long thời Lê.
- Cũng như thời Lý và thời Trần, trong Hoàng Thành và Cấm Thành Thăng Long còn có nhiều “cửa”.
- Đại Việt địa dư toàn biên, mục Thành Thăng Long.
- Qua các nguồn sử liệu đương thời, chúng ta ít biết về việc thiết kế, xây dựng khu vực phía Đông của Cấm thành Thăng Long.
- đã tạo cho Hoàng thành Thăng Long một quy mô bề thế..
- Qua các nguồn sử liệu đặc biệt là HĐBĐ cho thấy, Hoàng thành Thăng Long thời Lê Sơ có quy mô rõ nhất.
- Các nguồn sử liệu của HTTL thời Lê rất phong phú và đa dạng.
- Sử liệu Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê có số lượng rất phong phú và đa dạng.
- Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê có quy mô tương đối bề thế..
- Về kiến trúc thiết kế kiểu này, không thấy đề cập đến trong các nguồn sử liệu thời Lý - Trần..
- Nguyễn Quang Hà (2015), “Xác định giới hạn phía Tây và Tây Nam Hoàng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê qua nguồn sử liệu bi ký, minh văn”;.
- Nguyễn Quang Hà (2018), “Sử liệu về các công trình kiến trúc và cảnh quan Kinh Thành Thăng Long thời Lý”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (11), tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt