« Home « Kết quả tìm kiếm

VẼ VÀ TÁCH KHUÔN CÁNH QUẠT


Tóm tắt Xem thử

- 1 VẼ VÀ TÁCH KHUÔN CÁNH QUẠT.
- Vẽ và tách khuôn cánh quạt luôn là một câu hỏi hóc búa cho những người mới vào nghề.
- Trước đây tôi cũng đã có một bài về ứng dụng lệnh Shadow để tách khuôn cho cánh quạt để biểu diễn khả năng của Shadow, chứ không nhằm ứng dụng nó trong thực tế.
- Hình 1 dưới đây cho các bạn thấy khuôn cánh quạt rốt cuộc có dạng như thế nào.
- Cái khó ở đây chính là tạo mặt phân khuôn.
- Sự thất bại của nhiều người nằm ở chỗ sau khi tạo được model cánh quạt thì tạo mặt phân khuôn bằng cách vá các mặt có sẵn trên chi tiết với các mặt tạo mới.
- Ở đây không đi theo con đường mòn kia, mà đi theo một hướng mới: Tạo mặt phân khuôn trong khi tạo ra chi tiết.
- 1.1 Tạo cánh quạt..
- Tạo một khối Revolve với tiết diện như trên hình 2 vẽ trong mặt phẳng Front.
- Kết quả phải được như trên hình 3..
- Tạo một đồ thị như trên hình 4, đặt tên là “QUAT”.
- Tạo một khối Variable Section Sweep mà đường dẫn là đường tròn ở mặt trên, tiết diện (hình 5 và 6) gồm hai đường thẳng nối tiếp nhau, một đường được vẽ từ chân nghiêng một góc 88 độ với cạnh nằm ngang và một đường vuông góc với mặt bên hông.
- Kích thước từ điểm tiếp giáp ở mặt bên hông và mặt đáy khối tròn xoay là sd7 (=12.48) biến thiên theo phương trình cho trên hình 7.
- Kết quả phải được như trên hình 8..
- Tạo một mặt Sweep mà đường dẫn là giao tuyến của khối tròn xoay với khối Variable Section Sweep, chọn mặt phẳng nằm ngang khi vẽ tiết diện là mặt nghiêng bên trên của khối Variable Section Sweep, hướng vẽ là quay lên trên, tiết diện là một đường thẳng nằm ngang dài 175,5mm, trong đó 0,5mm là phần đâm sâu vào trong thân khối tròn xoay (hình 9).
- Sở dĩ có phần đâm sâu là để khi tạo chiều dày cho cánh bởi lệch Thicken mặt phẳng hướng lên trên thì không bị hở.
- Kết quả phải được như trên hình 10..
- Paste mặt này tại chỗ để tạo ra mặt thứ 2 (hình 11).
- Sửa tiết diện của mặt được copy này cho dài ra 260mm, rồi giấu mặt này để dùng về sau (khi tách khuôn)..
- Cánh có dạng như trên hình 12..
- Để tạo được cánh, trước hết bạn tạo một Sketch trên mặt phẳng Top như trên hình 13..
- Để ý là hai đầu đường cong Spline phải là đỉnh vertex ở trên mặt Sweep (hình 14)..
- Dùng lệnh Pattern >.
- Axis tạo thêm hai đường cong nữa như trên hình 14..
- Dùng lệnh Spline tạo thêm ba đường cong nối tiếp tuyến với ba đường cong trên như trên hình 16.
- Kết quả phải được như trên hình 17, 18..
- Kết quả phải được như trên hình 19..
- Kết quả phải được như trên hình 20..
- Tạo một Sketch là một đường tròn đường kính 6mm ở mặt trên thân cánh quạt (hình 21)..
- Kết quả phải được như trên hình 22..
- Dùng lệnh Revolve, tạo khối cắt tròn xoay mà tiết diện cho trên hình 23 trong mặt phẳng Front.
- Kết quả phải được như trên hình 24..
- Tạo một gân tăng cứng trên mặt phẳng Front với tiết diện như trên hình 25, dày 3mm.
- Kết quả phải được như trên hình 26..
- Axis tạo thêm 5 gân nữa để được như trên hình 27..
- Kết quả phải được như trên hình 28..
- Tiết diện cắt là đường tròn đường kính 50mm như trên hình 29.
- Kết quả phải được như hình 30..
- Tiết diện vách cho trên hình 32.
- Kết quả phải được như trên hình 33..
- Bậy giờ đến việc tách khuôn..
- 1.4 Tách khuôn.
- Unhide mặt Sweep mà bạn đã Hide khi tạo model..
- Kết quả phải được như trên hình 34..
- Kết quả phải được như trên hình 36.
- Bạn trông thấy mặt Sweep tràn ra bên ngoài phôi là đúng.
- Nếu không tràn ra, bạn phải thu nhỏ đường kính phôi lại hoặc kép dài mặt Sweep thêm ra ngoài.
- 1.4.3 Tạo mặt phân khuôn.
- Mặt phân khuôn bao gồm mặt sweep mà ta đã copy để tạo ra và mặt Flat dùng trám kín lỗ lắp motor..
- Chọn mặt phẳng hạ bậc trên thân cách quạt >.
- Vậy là bạn tạo được mặt phân khuôn thứ nhất..
- Mặt phân khuôn thứ hai chính là mặt sweep được copy.
- Bạn có thể dùng ngay mặt này để tách khuôn mà không cần phải dùng thủ thuật copy..
- 1.4.4 Tách khuôn.
- Chọn mặt Sweep, mặt này phải có màu hồng, nhấn phím Ctrl, chọn thêm mặt Flat.
- Mặt này cũng chuyển sang màu hồng..
- Chọn OK để kết thúc thúc việc chọn mặt phân khuôn..
- Hệ thống sẽ tính toán một hồi rồi cho xuất hiện tên gọi mặc định Mold_Vol_1 của Mold Volume thứ nhất.
- Hệ thống lại cho xuất hiện tên gọi mặc định MoldVol_2 của Mold Volume thứ hai.
- Hệ thống yêu cầu cho tên của thành phần khuôn thứ nhất.
- Mặc định, hệ thống cho trùng tên với Mold Volume đã tạo là Mold_Vol_1.
- Hệ thống lại yêu cầu cho tên của thành phần khuôn thứ hai.
- Mặc định, hệ thống cho trùng tên với Mold Volume đã tạo là Mold_Vol_2.
- Giấu các thành phần không cần thiết như phôi và các mặt phân khuôn.
- Kết quả phải được như trên hình 39..
- Vậy là bạn đã thực hiện xong việc tách khuôn cánh quạt..
- Bạn có thể hỏi, việc gì phải copy mặt sweep của chi tiết trong khi mặt này có thể tạo khi thực hiện việc tạo mặt phân khuôn.
- Hệ thống không cho bạn dùng tuỳ chọn này.
- Sở dĩ như vậy là vì có sự chồng chéo nhau về các cạnh trên vùng bạn chọn: một loại cạnh là của khối Variable Section Sweep, một loại là của mặt Sweep..
- Cả hai đều có thể cho phép bạn thực hiện việc tách khuôn một cách dẽ dàng.
- Tuy nhiên nếu cho vật liệu lên trên, bạn nhất thiết phải kéo dài mặt sweep cho sâu vào trong chi tiết, để tránh hiện tượng hở giữa cánh và thân cánh.
- Vậy là bạn đã thực hành xong việc tạo model quạt và tách khuôn mô hình cánh quạt..
- Mặt này tốt ở chỗ không phải nối ở chỗ nào, nên dùng trong việc tách khuôn thật tuyệt vời.
- Cho dù là mặt được tạo ra trong môi trường Part, nhưng hệ thống vẫn cho phép bạn dùng trong việc chia tách khuôn, không cần phải tạo mặt phân khuôn.
- Chú ý là mặt này phải là mặt Copy.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt