« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10.
- SKKN thuộc môn: Lịch Sử.
- Song trên thực tế, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong bộ môn Lịch sử ở trƣờng phổ thông đã đƣợc quan tâm, nói nhiều.
- Bản thân mỗi giáo viên đều cố gắng học hỏi, rút kinh nghiệm ở những tiết dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm để thu hút sự yêu mến của học sinh đối với môn Lịch sử nhƣng cũng vì nhiều lí do mà những năm gần đây môn Lịch sử không phải là sự lựa chọn của học sinh..
- Bản thân là giáo viên dạy Lịch sử, tôi chỉ có tham vọng duy nhất là phải tìm tòi, sáng tạo bài dạy để thu hút, say mê giờ học Lịch sử cho các em, để giờ dạy bớt tẻ nhạt, lắng đọng hơn, thu hút các em học sinh hơn, phát huy tính tích cực, chủ động của các em..
- Tôi cho rằng, môn Lịch sử là môn học quan trọng, nó có vị trí rất quan trọng trong giáo dục.
- Vì vậy, tôi chọn đề tài này mong muốn giáo dục cho thế hệ trẻ những tình cảm, đạo đức, lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, tự hào về truyền thống dân tộc.
- Bởi vì thông qua sự kiện Lịch sử, nhân vật Lịch sử, học sinh sẽ thấy đƣợc những tấm gƣơng hy sinh của các anh hùng dân tộc, tự hào về truyền thống bảo vệ và xây dựng đất nƣớc của bao thế hệ cha ông..
- Hiện nay đất nƣớc ta đang đổi mới, đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, chúng ta đang xây dựng đất nƣớc hiện đại, nhƣng không thể cắt đứt với truyền thống đặc biệt đƣợc đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử là truyền thống yêu nƣớc..
- Truyền thống yêu nƣớc phải đƣợc các thế hệ trẻ phát huy, đi đúng hƣớng:.
- Hợp tác, giao lƣu với các nƣớc khác nhƣng vẫn giữ đƣợc bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam..
- Giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức, giao dục truyền thống yêu nƣớc nói chung và giao dục lòng yêu nƣớc nói riêng là một trong những nhiệm vụ và yêu thế của bộ môn Lịch sử.
- Để Truyền thống yêu nƣớc ngày càng phát huy, tỏa sáng trong mọi hoàn cảnh, thế hệ nào cũng coi trọng, gìn giữ.
- Tôi mạnh dạn áp dụng phƣơng pháp chọn đề tài ‘‘Giáo dục Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt Nam thời phong kiến- Lớp 10.
- Mong rằng chất lƣợng học sinh học bộ môn Lịch sử thay đổi và thái độ học tập của các em có chuyển biến tích cực hơn, yêu thích môn Lịch sử hơn, đóng góp một phần nhỏ vào công việc nâng cao chất lƣợng của môn Lịch sử..
- Đề tài này Tôi cố gắng làm rõ về những phƣơng pháp dạy học thích hợp, hiệu quả nhằm giáo dục học sinh lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc thông qua dạy.
- học Lịch sử với những kiến thức, khái niệm cơ bản nhất, dễ tiếp thu nhất, dễ hiểu nhất cho học sinh.
- Từ đó làm thay đổi đƣợc quan điểm của các em khi học Lịch sử, tạo cho các em say sƣa, yêu thích môn Lịch sử hơn.
- Giáo dục cho các em là ngƣời có trách nhiệm hơn với bản thân, xã hội, đất nƣớc..
- Đối với thế hệ trẻ, là chủ nhân của đất nƣớc Việt Nam, các em chính là những thế hệ tiếp nối và phát huy Truyền thống yêu nƣớc của cha ông đã gìn giữ và phát huy qua hàng năm lịch sử thì phải cho các em thấy đƣợc để các em tự hào, có trách nhiệm hơn với đất nƣớc, với truyền thống của dân tộc.
- Trong phạm vi của đề tài sáng kiến này, tôi chỉ nghiên cứu bài :Giáo dục Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt Nam thời phong kiến- Lớp 10- Học sinh Lớp 10..
- Qua chất lƣợng học tập trên lớp của học sinh..
- -Truyền thống yêu nước:.
- Truyền thống dựng nƣớc, giữ nƣớc là nội dung cốt lõi của truyền thống dân tộc Việt Nam..
- Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt Nam: Là nét nổi bật trong đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời Việt, là di sản quý báu của dân tộc đƣợc hình thành rất sớm, đƣợc củng cố và phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử..
- Dân tộc nào, con ngƣời của dân tộc đó đều cũng phải lòng yêu quê hƣơng, yêu đất nƣớc của mình một cách tha thiết nhất, nguyện quyết tâm bảo vệ tổ quốc.
- Lòng yêu nƣớc là tình cảm tự nhiên của con ngƣời.
- Lòng yêu nƣớc không phải phát sinh ngay từ khi con ngƣời xuất hiện, mà nó đƣợc hình thành trong quá trình lao động và chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
- Yêu nƣớc không chỉ là tình cảm nữa mà là nghĩa vụ, trách nhiệm đối với đất nƣớc..
- Lòng yêu nƣớc bắt nguôn từ những tình cảm đơn giản, trong một không gian nhỏ hẹp nhƣng từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt: Văn lang – Âu Lạc những tình cảm đó phát triển thành tình cảm rộng lớn- Lòng yêu nƣớc..
- Lòng yêu nƣớc theo dòng lịch sử, đƣợc củng cố, đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ thời kì này sang thời kì khác, trở thành truyền thống, tạo nên sơi chỉ đỏ bên chặt xuyên suốt lịch sử Việt Nam qua từng giai đoạn..
- Lòng yêu nƣớc đối với nhân dân Việt Nam từ xƣa đến nay luôn phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống lao động sản xuất, trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc, giành độc lập, chống áp bức, bóc lột.
- Lòng yêu nƣớc trở thành sức mạnh vô song, đƣa lại những thành tựu, những thắng lợi lẫy lừng trong công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc..
- Trong khi đó Truyền thống yêu nƣớc lại năm rải trong gần cả chƣơng trình học kì hai của lớp 10.
- Vì vậy với sáng kiến này chúng ta sẽ khắc sâu kiến thức chung nhất, tránh lan man, dài dòng khiến cho học sinh nhàm chán.Bên cạnh đó , giáo viên còn kích thích tính sáng tạo, ham học hỏi của học sinh..
- Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc đã tạo nên nhiều truyền thống tốt đẹp trong đó nổi bật là truyền thống yêu nƣớc.
- Đây là điều thiêng liêng, cao quý nhất, là cơ sở tạo nên những truyền thống khác..
- Hồ Chí Minh nói rằng: ‘‘Tinh thần yêu nƣớc cũng giống nhƣ các thứ của quý..
- Nghĩa là phải ra sức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nƣớc của tất cả mọi ngƣời đều đƣợc thực hành vào công việc yêu nƣớc’’..
- Giáo dục cho thế hệ trẻ lòng yêu nƣớc trên cơ sở giáo dục truyền thống dân tộc, lòng yêu nƣớc, lòng yêu nƣớc để phục vụ tốt nhất nhiệm vụ xây dựng đất nƣớc, mà trƣớc mắt là thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các môn khoa học xã hội nói chung và môn lịch sử nói riêng, có ƣu thế, sở trƣờng trong việc giáo dục truyền thống dân tộc, lòng yêu nƣớc cho học sinh..
- Phải học lịch sử vì sử dạy cho chúng ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta, từ đó cho chúng ta kinh nghiệm, bài học quý báu cho hiện tại và tƣơng lai, phải giáo dục lòng yêu nƣớc cho học sinh thông qua dạy học môn lich sử để các em có những nhận thức đúng đắn vè truyền thống dân tộc, góp phần vào việc hình thành phẩm chất, đạo đức cho các em đi đúng hƣớng trong công cuộc học tập, xây dựng tổ quốc..
- Những bài học về đấu tranh chống giặc ngoại xâm là loại bài viết có ƣu thế trong việc giáo dục lòng yêu nƣớc cho học sinh.
- Qua đó học sinh thấy đƣợc ý chí quật cƣờng, sức mạnh đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nƣớc, dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc, truyền thống yêu nƣớc dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta qua các giai đoạn lich sử..
- Chương trình lịch sử 10 có nhiều trận đánh hay ghi lại những mốc son chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của quốc gia Đại Việt như: Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn, hai giai đoạn trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý, ba lần kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mông – Nguyên của nhà Trần;Cuộc khởi nghĩa chống xâm lƣợc Minh của nghĩa quân Lam Sơn.
- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập của dân tộc..
- Nếu nhƣ chỉ với phƣơng pháp thầy đọc, trò ghi, trình bày các cuộc chiến sơ sài, dựa vào nội dung SGK, không khắc họa, nhấn mạnh đƣợc chủ trƣơng đánh giặc độc đáo của quân và dân ts, sức mạnh đoàn kết dân tộc, ý nghĩa lich sử của các trận đánh cũng nhƣ vai trò to lớn của các anh hùng dân tộc thì học sinh không thể cảm nhận hết đƣợc những trang sử hào hùng của cha ông ta..
- Từ đó học sinh hiểu đƣợc rằng đây là kẻ xâm lƣợc hùng mạnh nhất thế.
- Cách nêu vấn đề nhƣ vậy gây sự hứng thú, háo hức cho học sinh, khơi gợi và đánh thức tính tự hào tự cƣờng dân tộc trong các em.
- Chúng đã gặp phải dân tộc bất khuất, cả ba lần quân Đại Việt đánh cho quân giặc tan tác..
- Với lòng yêu nƣớc nồng nàn, nhân dân cả nƣớc đã thực hiện mệnh lệnh của triều đình trong cuộc kháng chiến vĩ đại này, chính sức mạnh đoàn kết và tinh thần quyết chiến quyết thắng của toàn dân là yếu tố quyết định chiến thắng đó..
- Sức mạnh đoàn kết, lòng yêu nƣớc thể hiện trong sự tham gia của các tầng lớp nhân dân vào cuộc chiến đấu sống còn này.
- Để khắc sâu và giáo dục sâu sắc lòng yêu nƣớc cho học sinh qua bài học , giáo viên phải phân tích đƣợc những biểu hiện chứng minh đƣợc truyền thống giữ nƣớc nồng nàn của quân và dân nhà Trần..
- Khi dạy bài 19 với 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, giáo viên chú ý xâu chuỗi sự kiện lịch sử để cho học sinh thấy rằng truyền thống yêu nƣớc luôn cháy bỏng trong trái tim mọi ngƣời Đại Việt, họ sẵn sàng đứng lên trong mọi hoàn cảnh để bảo vệ tổ quốc..
- Hoặc khi trận Chi Lăng- Xương Giang trong cuộc đấu tranh chống xâm lược Minh, giáo viên phải nhấn mạnh đƣợc ý cơ bản: Chiến thắng Chi Lăng- Xƣơng Giang là chiến thắng oanh liệt nhất và là chiến thắng có ý nghĩa quyết định toàn bộ quá trình phát triển của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của nghĩa quân Lam Sơn..
- Việc nhấn mạnh, phân tích sâu sắc ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của Chi Lăng- Xƣơng Giang đã nâng cao cho học sinh lòng căm thù quân xâm lƣợc bạo ngƣợc, tự hào về truyền thống yêu nƣớc, đấu tranh bất khuất của dân tộc .
- Từ đó định hƣớng cho các em có đƣợc những suy nghĩ về trách nhiệm của mình đối với đất nƣớc ngày nay..
- Tìm hiểu về các anh hùng dân tộc và các nhân vật lịch sử..
- Trong SGK Lịch sử 10 hầu nhƣ không có bài học riêng về anh hùng dân tộc hay các nhân vật lịch sử mà chủ yếu tìm hiểu qua những sự kiện lớn của dân tộc..
- Những nhân vật nổi tiếng trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật như: Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Lƣơng Thế Vinh, Lê Văn Hƣu, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.Những con ngƣời ấy đã có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc.
- Qua đó bồi dƣỡng lòng biết ơn, giáo dục lòng kính yêu cá vị anh hùng đã hi sinh thân mình cho lợi ích dân tộc cho học sinh hiểu đƣợc..
- Để có bức tranh quá khứ chính xác, có hình ảnh, ngoài việc sử dụng SGK còn phải sử dụng nhiều tài liệu khác nữa, phải sử dụng những phƣơng tiện dạy học và có những biện pháp sƣ phạm để cụ thể hóa sự kiện lịch sử..
- Ví dụ 2: Khi chúng ta nói về cuộc kháng chiến chống giặc Minh, giáo viên có thể cho học sinh tìm hiểu vài nét về Nguyễn Trãi, Lê lợi.
- Đặc biệt là khi chúng ta tìm hiểu về Nguyễn Trãi, ông là một ngƣời có nghĩa khí, có lòng yêu nƣớc nồng nàn và ý chí bất khuất.
- Nguyễn Trãi còn là nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam.
- Hoặc khi học:Bài 23: Phòng trào Tây Sơn và Sự nghiệp thống nhất đất nước, Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII, giáo viên lại chú ý đến hình tƣợng anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ thông qua từng giai đoạn của cuộc khởi nghĩa để cho học sinh thấy đƣợc vai trò to lớn, những cống hiến của ông đối với lịch sử dân tộc..
- tập đoàn phong kiến thống nhất đất nƣớc Đánh tan 5 vạn quân Xiêm bằng trận thủy chiến lớn trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- Đại phá 29 vạn quân Thanh bảo vệ nền độc lập cho dân tộc.
- Việc khắc họa những nhân vật lịch sử có tác dụng đem lại sự hứng thú cho học sinh, giáo dục sâu sắc, buộc các em phải suy nghĩ và đƣa ra nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử .
- Qua đó các em bộc lộ đƣợc những tình cảm, lòng biết ơn, kính trọng, sự ngƣỡng mộ đối với những con ngƣời đã có những cống hiến to lớn cho lịch sử dân tộc..
- Giáo viên có thể đặt câu hỏi để khắc sâu hơn cho học sinh về công lao to lớn của các vị anh hùng dân tộc, thể hiện sự ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng mà các em luôn ghi nhớ, găn liền với những chiến công hiển hách thông qua bài tập yêu cầu các em lập bảng thống kê theo chủ đề sau:.
- Với câu hỏi hệ thống trên giúp các em khắc ghi sâu hơn về những đóng góp của các vị anh hùng dân tộc..
- Giáo viên cũng nêu qua để chúng ta tạo biểu tƣợng về nhiều loại nhân vật cho học sinh tình cảm yêu, ghét rõ ràng, biết ơn, kính trọng, yêu mến những nhân vật có công trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc và không tán thành, phê phán những ngƣời không có tinh thần yêu nƣớc tích cực..
- Truyền thống yêu nước còn được nói rõ hơn trong bài 28.
- Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt Nam thời phong kiến.
- Giáo viên sẽ cho học sinh hiểu rõ thêm về truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt từ khi dân tộc ta dựng nƣớc và giữ nƣớc.
- Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt mà trong đó.
- Đó là một truyền thống quý báu của ta .
- Giáo dục lòng yêu nước qua dạy học lịch sử địa phương..
- Trong chƣơng trình lịch sử 10, về phần lịch sử địa phƣơng giáo viên có thể cho học sinh tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu hoặc cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.
- Đây là phần kiến thức học sinh có thể đã học vì vậy giáo viên sẽ hƣớng dẫn ch các em học sinh tự sƣu tầm, tìm hiểu đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa lịch sử dân tộc và lịch sử địa phƣơng .
- Lịch sử địa phƣơng là hình ảnh thu gọn của lịch sử dân tộc, nên việc tìm hiểu lịch sử địa phƣơng góp phần tìm hiểu sâu sắc hơn lịch sử dân tộc .
- Dạy lịch sử địa phƣơng để giáo dục học sinh lòng tự hào quê hƣơng, về địa phƣơng mình, trân trọng và có ý thức trách nhiệm trong việc phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hƣơng, đất nƣớc trải qua bao thế hệ tiếp nối mới có đƣợc..
- Trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc, truyền thống yêu nƣớc tiếp tục đƣợc giữ gìn, phát huy làm cho đất nƣớc ngày càng phát triển tiên tiến hơn, làm cho cuộc sống của mọi ngƣời dân ngày càng tƣơi đạp hơn..
- Để những hoạt động đó có tác dụng lớn trong việc giáo dục lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, đất nƣớc, biết ơn các bậc tiền bối, giáo dục về ý chí kiên cƣờng, đạo lí sống nhân nghĩa của con ngƣời Việt , thay vì một tiết học lí thuyết trên lớp bằng việc tổ chức cho học đi tham quan di tích lịch sử nhƣ đền bà Triệu, thành nhà Hồ, lễ hội Lam Kinh thì hiệu quả hơn,học sinh sẽ hứng thú hơn..
- Giáo dục lòng yêu nƣớc là bộ phận quan trọng của giáo dục truyền thống dân tộc.
- Bản thân môn Lịch sử có sở trƣờng và khả năng giáo dục lòng yêu nƣớc cho học sinh.
- Tuy nhiên kết quả giáo dục lại tùy thuộc vào các phƣơng tiện, phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực, sáng tạo của học sinh để đạt hiệu quả cao về nhận thức và hành động thực tiễn..
- Trong Năm học qua việc không ngừng đổi mới phƣơng pháp dạy học, giúp cho kết quả học tập của các em học sinh ở các lớp trực tiếp giảng dạy không ngừng nâng cao chất lƣợng, nhiều em yêu thích hơn và cố gắng học tốt môn Lịch sử.
- Ngoài việc học thuộc bài ngay trên lớp các em còn tìm tòi những tài liệu kiến thức phục vụ cho bài học.
- Các em ý thúc hơn về môn học này, chuẩn bị bài ở nhà chu đáo hơn, trong giờ học không khí lớp học sôi nổi hơn, đã phát huy đƣợc tính tích cực , chủ động của học sinh, đa phần các em làm bài kiểm tra chất lƣợng tốt, số lƣợng học sinh yếu kém không nhiều..
- Kiến thức của học sinh trở nên sâu sắc hơn, bền vững hơn, không khí học tập của các em vui hơn, tự tin hơn khi bày tỏ thái độ, tình cảm của mình..
- Mục đích của đề tài này là giúp các em có thể liên kết các bài học có kiến thức liên quan đƣợc hệ thống bằng sự kiến, kiến thức liên kết để từ đó các em không ngại bài học có nhiếu kiến thức nữa, mà các em đã biết sâu chuỗi thành bài học có hệ thống..
- Dƣới đây là kết quả chất lƣợng của học sinh qua bài kiểm tra 1 tiết..
- Nhƣ vậy, nhờ áp dụng sáng kiến này vào bài giảng, chất lƣợng học tập và thái độ của học sinh trong bộ môn Lịch sử tăng rõ rệt, các em đã chịu khó làm bài kiểm tra đạt điểm cao hơn.
- Môn lịch sử cũng nhƣ nhiều môn học khác đòi hỏi sự chăm chỉ trong quá trình dạy - học.
- Ngƣời thầy phải chịu khó tự học, tự nghiên cứu để có thể áp dụng đƣợc những phƣơng pháp mới, qua đó tìm ra những phƣơng pháp, những kĩ thuật dạy học có tính ƣu việt và phù hợp với học sinh của trƣờng..
- Giáo viên phải nghiên cứu và chuẩn bị đƣợc câu hỏi hợp lí tƣơng ứng với mỗi dạng nội dung kiến thức để sau này khi nhắc đến dạng nôi dung kiến thức đó là trong đầu học sinh sẽ nghĩ ngay đến câu hỏi thƣờng học.
- Bên cạnh đó, để học sinh học tốt, giáo viên phải có các câu hỏi gợi ý, gợi mở giúp cho học sinh suy nghĩ, nghiên cứu, tự tìm tòi..
- yêu thích, say mê của học sinh với môn học này nên bản thân Tôi phải tự bồi dƣỡng chuyên môn, ham học hỏi nghiên cứu các tài liệu, tham khảo các giờ dạy giỏi, các giờ mẫu trên băng hình để rút kinh nghiệm cho bài giảng của mình tốt hơn.
- Bản thân là giáo viên, tôi cũng có tâm huyết với nghề, tôi luôn nhắc nhở bản thân, phải làm sao thực hiện cho tốt những nhiệm vụ của giáo dục, truyền đạt kiến thức lịch sử cho các em vừa giúp các em có những nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, góp phần vào việc hình thành phẩm chất, đạo đức cho các em giúp các em đi đúng hƣớng trong công cuộc học tập, xây dựng đất nƣớc, là công dân tốt, gƣơng mẫu.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt