« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý nguyên tử


Tóm tắt Xem thử

- §¹i häc quèc gia Hµ Néi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LÝ NGUYÊN TỬ 1.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Vật lý nguyên tử - Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp.
- Làm bài tập trên lớp.
- 3 - Đơn vị phụ trách môn học:.
- Khoa vật lý - Môn học tiên quyết: quang học và [20 - 25.
- Môn học kế tiếp: hạt nhân 3.
- Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức: nắm được sự phát triển của lý thuyết về cấu trúc nguyên tử từ mẫu đơn giản của rutherford, mẫu bohr đến mẫu cơ học lượng tử của nguyên tử.
- hiểu được quy luật sắp xếp điện tử trong nguyên tử, nguồn gốc của phổ nguyên tử có một và nhiều điện tử hoá trị cũng như sự tương tác của nó với trường lực và với bức xạ bên ngoài..
- Tóm tắt nội dung môn học: Trình bày các thành phần cấu tạo của nguyên tử, các lý thuyết về cấu trúc nguyên tử mẫu rutherford, mẫu bohr đến mẫu cơ học lượng tử của nguyên tử, các trạng thái dừng và sự sắp xếp điện tử trong nguyên tử.
- sự bức xạ của nguyên tử cũng như sự tương tác của nó với trường lực và với bức xạ bên ngoài.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Điện tử, điện tích và khối lượng của nó 1.1.
- Điện tích của điện tử 1.1.1.
- Xác định điện tích điện tử bằng thí nghiệm faraday 1.1.2.
- Đo điện tích điện tử bằng thí nghiệm millikan 1.2.
- Khối lượng của điện tử 1.2.1.
- Phương trình chuyển động của điện tử trong điện từ trường 1.2.2.
- Các phương pháp thực nghiệm để xác định khối lượng điện tử Chương 2: Mẫu hành tinh nguyên tử 2.1.
- Mẫu nguyên tử của thomson 2.2.
- Lý thuyết giải thích 2.3.1.
- Mẫu hành tinh nguyên tử của rutherford 2.5.
- Những hạn chế của mẫu hành tinh nguyên tử Chương 3: Lý thuyết bohr về nguyên tử 3.1.
- Các định luật thực nghiệm trong phổ bức xạ của nguyên tử hydrô và kim loại kiềm.
- Lý thuyết bohr cho nguyên tử hyđrô và các ion tương tự.
- Sự lượng tử hoá không gian và mô men từ của nguyên tử.
- Thí nghiệm stern - gerlach và spin của điện tử.
- Những hạn chế của lý thuyết bohr Chương 4: Lý thuyết cơ học lượng tử về nguyên tử 4.1.
- Lý thuyết cơ học lượng tử về nguyên tử hyđrô và các ion tương tự.
- Chương 5: Phổ của các nguyên tử 5.1.
- Các trạng thái dừng của nguyên tử có một điện tử hoá trị.
- Các trạng thái dừng của nguyên tử có nhiều điện tử hoá trị.
- men của nguyên tử.
- Các trạng thái dừng và phổ của nguyên tử hêli.
- Sự kích thích cùng lúc hai điện tử.
- các điện tử tương đương.
- Phổ của nguyên tử có nhiều điện tử hoá trị.
- Chương 6: Bảng tuần hoàn mendeleiev và sự sắp xếp điện tử trong nguyên tử.
- Các nguyên lý chi phối sự sắp xếp điện tử trong nguyên tử.
- Phổ tia x Chương 7: Nguyên tử tương tác với trường điện từ 7.1.
- Hiệu ứng stark Chương 8: Sự hấp thụ và bức xạ của nguyên tử 8.1.
- Xác suất dịch chuyển hấp thụ và bức xạ 8.2.
- Một số đặc trưng của bức xạ laser 8.5.5.
- Tương tác của bức xạ laser với hệ nguyên tử Chương 9: Cấu trúc phổ phân tử 9.1.
- Phổ dao động - điện tử của phân tử 9.4.
- Trịnh đình Chiến: Bài giảng vật lý nguyên tử 2.
- Nguyên tử.
- Vật lý nguyên tử.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- lý thuyết.
- bài tập.
- lý thuyết (2).
- Bài tập.
- chuẩn bị bài tập.
- bài tập (2).
- bài tập (1).
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1