« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý thống kê


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LÝ THỐNG KÊ 1.
- Họ và tên : Nguyễn Quang Báu · Chức danh, học hàm, học vị : Giáo sư - tiến sĩ · Thời gian, địa điểm làm việc : Trong giờ hành chính tại Khoa Vật lý - ĐHKHTN · Địa chỉ liên hệ : 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội · Điện thoại, email NR Các hướng nghiên cứu chính : Vật lý lý thuyết.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học : Vật lý thống kê · Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp : 30 giờ · Làm bài tập trên lớp : 10 giờ.
- Thảo luận trên lớp : 2 giờ.
- Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn : Vật lý lý thuyết và Vật lý toán · Khoa : Vật lý · Môn học tiên quyết : Các môn toán cao cấp : giải tích, đại số, vật lý đại cương, cơ lý thuyết, cơ lượng tử.
- Môn học kế tiếp : Vật lý thống kê lượng tử.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các kiến thức vật lý lý thuyết hiện đại về vật lý thống kê cho học viên..
- Mục tiêu về kỹ năng : Ngoài khả năng giải các bài toán vật lý liên quan đến hệ nhiều hạt, sau khi học xong môn học, học viên có thể đọc hiểu các bài báo vật lý lý thuyết, lý giải được các hiện tượng vật lý hiện đại liên quan đến tính vi mô và lượng tử của các hệ nhiều hạt..
- Tóm tắt nội dung môn học Trang bị những kiến thức cơ bản về Vật lý thống kê các quá trình cân bằng : Khái niệm trọng số thống kê, Entropi, Nhiệt độ tuyệt đối.
- Giá trị trung bình thống kê của đại lượng Vật lý.
- Các hàm phân bố Gibbs, Phân bố Gibbs suy rộng, phân bố Fermi - Dirac và phân bố Bose - Einstein và các ứng dụng của chúng trong các hệ hạt đồng nhất lượng tử cụ thể .
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về Vật lý thống kê các quá trình không cân bằng : Phương trình động học Boltzmann.
- Hệ phương trình Vlasov.
- Chuỗi phương trình Bogoliubov và các ứng dụng.
- Phương pháp lượng tử hoá lần thứ hai cho hệ nhiều hạt.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Những khái niệm cơ sở 1.1.
- Phương pháp mô tả thống kê.
- Thống kê cổ điển và thống kê lượng tử 1.3.
- Trọng số thống kê.
- Entropi, nhiệt độ thống kê.
- Chương 2: Hàm phân bố Gibbs 2.1.
- Các tập hợp thống kê.
- Phân bố Gibbs 2.3.
- Các sơ đồ ứng dụng phân bố Gibbs.
- Phương trình Gibbs - Helmholts.
- Phân bố Gibbs cổ điển.
- Phân bố Maxwell - Boltzmann 2.6.
- Định luật phân bố đều năng lượng theo các bậc tự do.
- Phương trình trạng thái Van der Walls.
- Các lý thuyết nhiệt dung chất rắn (Dulong - Petit, Einstein, Debye) Chương 3: Hệ các hạt đồng nhất.
- Phân bố Gibbs suy rộng.
- Phân bố Bose-Einstein và phân bố Fermi - Dirac.
- Hàm phân bố không cân bằng.
- Các phương trình động học chính tắc.
- Phương trình động học Boltzmann.
- Phương pháp gần đúng trường tự hợp..
- Chương 5: Lý thuyết lượng tử cho hệ nhiều hạt 5.1.
- Phương pháp lượng tử hoá lần hai cho hệ nhiều hạt.
- Vật lý thống kê.
- Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- Nội dung chính.
- Thống kê cổ điển và thống kê lượng tử.
- Giảng trên lớp.
- Như nội dung chính Tuần 2.
- Như nội dung chính Tuần 3.
- Như nội dung chính Tuần 4.
- Như nội dung chính Tuần 5.
- Phương trình Gibbs - Helmholts..
- Giảng trên lớp + làm bài tập trên lớp.
- Như nội dung chính Tuần 6.
- Phân bố Maxwell - Boltzmann.
- Như nội dung chính Tuần 7.
- Phương trình trạng thái Van der Walls..
- Như nội dung chính Tuần 8.
- Các lý thuyết nhiệt dung chất rắn (Dulong - Petit, Einstein, Debye) 3.1.
- Phân bố Gibbs suy rộng..
- Như nội dung chính Tuần 9.
- Như nội dung chính Tuần 10.
- Chuẩn bị đọc mục 3.4 ở nhà.
- Giảng trên lớp + Tự học.
- Như nội dung chính Tuần 11.
- Chuẩn bị đọc mục 3.6 ở nhà.
- Như nội dung chính Tuần 12.
- Các phương trình động học chính tắc 4.3.
- Như nội dung chính Tuần 13.
- Phương pháp gần đúng trường tự hợp.
- Chuẩn bị đọc mục 4.4 ở nhà.
- Giảng trên lớp + tự học.
- Như nội dung chính Tuần 14.
- Chuẩn bị đọc mục 4.6 ở nhà.
- Như nội dung chính Tuần 15.
- Như nội dung chính.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Các bài học lý thuyết cần giảng đường to cỡ 70 - 80 sinh viên, có máy chiếu phục vụ bài giảng..
- Các buổi học bài tập thảo luận, tự học có sự hướng dẫn của giáo viên : nhiều phòng học nhỏ cỡ 20 sinh viên..
- Các giờ học trên lớp cần sự tham gia có mặt bắt buộc của tất cả sinh viên.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:.
- 2 bài kiểm tra dưới dạng bài tập lớn: vào thời gian 1/4 kỳ và 3/4 kỳ với trọng số: 30%.
- Bài kiểm tra giữa kỳ với trọng số: 20%.
- Lịch thi và kiểm tra.
- Tuần thứ 3-4 : kiểm tra dưới dạng bài tập lớn.
- Tuần thứ 7 - 8 : kiểm tra giữa kỳ - Tuần thứ 11 - 12 : kiểm tra dưới dạng bài tập lớn.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- 50% tổng điểm đánh giá đối với kiểm tra dưới dạng bài tập lớn là làm đầy đủ các bài tập, bài tiểu luận do giáo viên yêu cầu, 50% tổng điểm đáng giá còn lại phụ thuộc vào chất lượng bài tập và bài tiểu luận.
- Điểm đánh giá các bài kiểm tra tự luận giữa kỳ và cuối kỳ phụ thuộc vào chất lượng, đúng sai của các câu hỏi đưa ra trong các bài kiểm tra đó.