« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Chân dung Thiệu Trị với tư cách là một tác giả văn học qua Đại nam thực lục


Tóm tắt Xem thử

- CHÂN DUNG THIỆU TRỊ VỚI.
- THIỆU TRỊ - THỜI ĐẠI VÀ CUỘC ĐỜI.
- Vài nét về Thiệu Trị.
- HỆ THỐNG TÁC PHẨM VÀ NỘI DUNG VĂN CHƢƠNG CỦA THIỆU TRỊ QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC.
- Hệ thống văn chƣơng Thiệu Trị.
- Nội dung chính trong văn chƣơng của Thiệu Trị.
- QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH - THI PHÁP VĂN CHƢƠNG CỦA THIỆU TRỊ QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC.
- nghĩ rằng, thơ của vua Thiệu Trị còn hơn vua Minh Mệnh và Tự Đức về mặt nghệ thuật.
- Những điều đó đủ chứng minh rằng Thiệu Trị là một tác giả văn học, một học giả thực thụ mà chúng ta chưa có dịp tìm hiểu.
- Chính khả năng sáng tạo, sự nghiên cứu, tìm tòi đó của Thiệu Trị đã làm nên tư cách một tác giả văn học lớn ở ông..
- Với những nhận thức trên, chúng tôi thật sự khâm phục và ngạc nhiên trƣớc tài năng của vua Thiệu Trị.
- Với những lí do trên, chúng tôi chọn Thiệu Trị làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ của mình với tiêu đề: Chân dung Thiệu Trị với tư cách là một tác giả văn học qua Đại Nam thực lục..
- Kể từ sau tuyển tập Đại Nam thực lục, nghiên cứu ở phương diện lịch sử về Thiệu Trị - với tư cách là một vị vua đã được nhiều công trình thực hiện, nhưng tư cách một nhà thơ, một học giả văn học của ông vẫn chưa có nhiều công trình.
- Đây là công trình đầu tiên giới thiệu về Thiệu Trị như một tác giả văn học..
- Tuy nhiên tuyển tập chỉ phản ánh được một phần nhỏ trong tổng số sự nghiệp đồ sộ của Thiệu Trị.
- thông qua sáng tác của Thiệu Trị.
- Bài viết đã giải ra 12 bài thơ thất ngôn bát cú từ các cách đọc khác nhau của Vũ trung sơn thuỷ của Thiệu Trị.
- Đến, năm 1994, nhà nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn Tân Phong, tìm ra đúng 64 cách, đúng như Thiệu Trị đã từng nói khi sáng tác bài thơ này..
- Trên đây là những công trình có giá trị, bước đầu khắc họa cho độc giả thấy được tài năng thơ của Thiệu Trị.
- đó có Thiệu Trị.
- Giáo sư đánh giá khá cao vai trò của Thiệu Trị nói riêng và văn chương hoàng phái nói chung.
- Xây dựng chân dung Thiệu Trị là một đề tài rộng và có nhiều cách thức khác nhau để tiếp cận.
- Thiệu Trị vốn là một vị vua trong lịch sử dân tộc Việt Nam, sức ảnh hưởng của người không chỉ nằm trên phương diện của văn.
- Thứ nhất, tìm hiểu nguyên nhân, động lực, hoàn cảnh để Thiệu Trị trở thành một tác giả, một học giả văn học..
- Thứ hai, đặt văn chương Thiệu Trị trong hệ thống văn chương Hoàng phái Việt Nam, để có cái nhìn khách quan theo chiều dài lịch sử..
- Thứ tư, hệ thống hoá về nội dung và quan niệm thi pháp văn chương của Thiệu Trị..
- Thứ năm, xem xét cách nhìn nhận của Thiệu Trị đối các tác giả cổ của Việt Nam và Trung Quốc..
- Với đề tài: Chân dung Thiệu Trị với tư cách là một tác giả văn học qua “Đại Nam thực lục”, luận văn có những đóng góp chủ yếu sau:.
- Nâng cao nhận thức của các bạn độc về văn chương Thiệu Trị nói riêng và văn chương hoàng phái nói chung..
- Thiệu Trị - Thời đại và cuộc đời..
- Hệ thống tác phẩm và nội dung văn chương của Thiệu Trị qua Đại Nam thực lục.
- Quan điểm lý luận, phê bình - thi pháp văn chương của Thiệu Trị qua Đại Nam thực lục..
- THIỆU TRỊ - THỜI ĐẠI VÀ CUỘC ĐỜI 1.1.
- Đến năm Thiệu Trị 12 tuổi thì Gia Long mất..
- Mặc dù Thiệu Trị giữ thái độ hoà hảo đối với các nước bên ngoài, “để cho quân nhân được nghỉ ngơi” [51, tr.
- Trong bầu không khí đầy phẫn uất đó, vua Thiệu Trị băng hà..
- Về sau chính Minh Mệnh, Thiệu Trị cũng có phong cách này.
- Thứ hai, đối tượng luận văn mà chúng tôi hướng đến là Thiệu Trị - một thành viên của dòng văn học này..
- Thứ ba, theo chúng tôi phong trào sáng tác văn chương của vua Minh Mệnh cũng như anh em hoàng thân quốc thích của triều Nguyễn ảnh hưởng trực tiếp đến tư duy, cảm hứng của Thiệu Trị..
- Thiệu Trị được sinh ra giữa nhiều.
- Vài nét về Thiệu Trị 1.3.1.
- Thiệu Trị sinh ngày 11 (Nhâm Tý), tháng Năm, năm Đinh Mão (1807) (tức ngày 16 tháng 6 năm 1807, năm Gia Long thứ 6).
- Ngay từ nhỏ, Thiệu Trị đã được vua cha hết mực yêu thương.
- Thiệu Trị Nguyễn Hiến Tổ Nguyễn Phúc Miên Tông .
- cho các hoàng tử công chúa, Thiệu Trị lúc bấy giờ có tên là Nguyễn Phúc Miên Tông ( 阮福綿).
- Ngay từ nhỏ, Thiệu Trị đã tỏ ra chăm chỉ, hoà nhã.
- Từ tháng một đến tháng tư năm 1842 vua Thiệu Trị tuần thú ra Bắc nhận sắc phong.
- Thiệu Trị có một Hoàng hậu (là Nghi Thiên Chương hoàng hậu Phạm Thị Hằng, con ngài Lễ bộ Thượng thư Phạm Đăng Hưng) và rất nhiều phi tần, cung nữ.
- Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến sự nghiệp thơ văn của Thiệu Trị.
- Vì vậy ông lịch sử ít khi nhắc đến ông, thậm chí trong Đại Nam thực lục không có nhiều ghi chép về cuộc sống của Thiệu Trị khi ông còn trẻ cũng như lúc trưởng thành.
- Đa phần các bài thơ này được sáng tác từ năm Thiệu Trị thứ hai về trước..
- Đây là tập thơ được biên tập và hoàn thành trong năm cuối đời của nhà thơ Thiệu Trị.
- 15 - Thiệu Trị văn quy: Sách do Trần Xuân Thực, Vũ Duy Quang biên tập.
- Ngoài ra, trong Đại Nam thực lục chép rất nhiều bài văn, dụ của Thiệu Trị không chỉ có ý nghĩa về giáo lý mà còn là những luận bàn của ông về văn học Đông Tây kim cổ..
- Như vậy, căn cứ vào hệ thống tác phẩm của Thiệu Trị mà chúng tôi thống kê được ở Đại Nam thực lục như đã viết ở trên thì Thiệu Trị có tất cả 16 quyển (bao gồm cả thơ, văn, sử và sách nghiên cứu).
- 1- Thiệu Trị ngự chế thi tập [36, tr.
- 5 - Thiệu Trị ngự chế văn tập [36, tr.
- 455]: Sách dày 288 trang, do vua Thiệu Trị biên soạn.
- 7 - Thiệu Trị chiếu dụ [36, tr.
- Biểu của quần thần mừng Thiệu Trị.
- Tựa, bạt viết cho các thi tập, văn tập của vua Minh Mệnh và Thiệu Trị.
- 8 - Thiệu Trị thuế lệ [36, tr.
- 9 - Thiệu Trị Tự Đức công văn [36, tr.
- 10 - Thiệu Trị Tự Đức chiếu dụ [36, tr.
- Theo thống kê ở trên, chúng tôi thấy danh mục về các tuyển tập của Thiệu Trị ở Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu có một số điểm sau:.
- Chúng tôi cho rằng Thiệu Trị ngự chế thi tập là tổng hợp của Thơ ngự chế tập một, hai, ba, bốn của Thiệu Trị.
- Về nghiên cứu thi pháp như Thiệu Trị văn quy hiện không tìm thấy trong Thư mục đề yếu..
- Với những thống kê trên, chúng tôi thấy rằng Thiệu Trị là một tác giả lớn.
- Thiệu Trị là một người sống khá tình cảm, đặc biệt mỗi khi có cảm xúc trong lòng ông đều bộc lộ vào thơ.
- Trong bảy năm trị vì, Thiệu Trị chủ yếu sống quanh quẩn ở Huế..
- Phần lớn các bài thơ viết về thiên nhiên, cảnh vật tập hợp ở Thánh chế Bắc tuần thi tập, Thiệu Trị ngự chế thi và Ngự chế đồ hội thi tập.
- Trong Đại Nam thực lục ghi lại bảy năm làm vua của Thiệu Trị, chúng tôi thấy cuốn sách đã viết rất nhiều trang nói về nỗi lòng nhớ cha khôn nguôi của Thiệu Trị.
- Thiệu Trị rất công bằng trong thi cử.
- Trong Đại Nam thực lục chỉ chép về những tâm tư tình cảm của Thiệu Trị.
- nên thường làm thơ ban tặng khuyến khích họ cố gắng như bài Thiệu Trị viên thi [51, tr.
- Hiện nay, số lượng tác phẩm của ông để lại không chỉ nhiều mà còn phong phú về nội dung, đa dạng thể loại như thơ, văn, chiếu, biểu, câu đối và đặc biệt là sự góp sức trong lịch sử nghiên cứu thi pháp văn chương với cuốn Thiệu Trị văn quy..
- Tuy nhiên, việc làm của chúng tôi chỉ phản ảnh được một phần nhỏ trong sự nghiệp to lớn, đồ sộ của Thiệu Trị..
- Dựa vào quan niệm trên, căn cứ vào sự đóng góp, vốn hiểu biết của Thiệu Trị, chúng tôi khẳng định rằng Thiệu Trị xứng đáng là một học giả trong lịch sử văn học Việt Nam.
- Thiệu Trị thường khuyến khích quần thần khi rảnh rỗi phải chăm đọc sách “trong chỗ kém mà tìm lấy chỗ hơn” [51, tr.
- Những quan niệm đó dần dần giúp cho Thiệu Trị có một tư duy phê bình sâu sắc đối với văn học cổ.
- Bên cạnh phê bình văn học cổ Trung Quốc, Thiệu Trị cũng giành thời gian nghiên cứu về văn học các triều đại trước của Việt Nam..
- Một điều mà các ông hoàng trước Thiệu Trị chưa từng chú ý đến.
- Là một ông vua yêu thích đọc sách, Thiệu Trị không chỉ nghiên cứu các sách Đông Tây kim cổ Trung Quốc mà còn rất chăm chú tìm hiểu văn chương trong nước.
- Như chúng tôi đã nói, thơ Thiệu Trị vừa phong phú về nội dung vừa.
- Thể Thuyền liên theo Thiệu Trị đã có từ lâu, nhưng chưa tìm ra được nguồn gốc.
- Trên đây là những quan điểm của Thiệu Trị về thể thuyền liên.
- Tuy nhiên quan niệm của Thiệu Trị và quan niệm của Nguyễn Tài Cẩn chỉ là những nét tương đồng, nghĩa là có sự liên hoàn.
- Thiệu Trị cũng giành thời gian nghiên cứu về thể đảo ngược.
- Đề cập trên của Thiệu Trị chứng tỏ ông giành thời gian quan tâm đến thể thơ đảo ngược trong văn học cổ.
- Từ những định nghĩa đó chúng tôi suy nghĩ, thể đảo ngược mà Thiệu Trị đề cập là một phần trong thể hồi văn..
- phép được trích vào bài viết của mình để cho bạn đọc thấy được tài năng của Thiệu Trị dù chỉ mới qua một bài thơ:.
- Thiệu Trị là người tiên phong cho trào lưu nghiên cứu thi pháp ở Việt Nam.
- Bộ Thiệu Trị văn quy nếu được dịch ra tiếng Việt, chắc chắn là một bộ sách nghiên cứu lớn và có ý nghĩa đối với nền lí luận phê bình của văn học Việt Nam..
- Hiện nay, tài liệu bằng tiếng Việt về sự nghiệp văn chương của Thiệu Trị có không nhiều nên bài viết của chúng tôi chỉ dừng lại ở khảo sát, phân loại, tổng hợp tác phẩm chủ yếu dựa vào Đại Nam thực lục.
- Điều này sẽ là hạn chế đối với mong ước phác hoạ một cách đầy đủ sự nghiệp văn chương của Thiệu Trị..
- Tuy vậy, chúng tôi cố gắng giới thiệu một cách trọn vẹn nhất có thể về chân dung của Thiệu Trị.
- Nhưng buồn thay, cho đến nay Thiệu Trị và tác phẩm của ông vẫn ở trong tình trạng “vô tri bất mộ” (không biết nên chẳng mấy mến chuộng).
- Nghiên cứu về Thiệu Trị là việc làm quan trọng trong bối cảnh phục hưng nền văn hoá như bây giờ.
- Các tác phẩm của ông sẽ bổ sung thêm một chỗ trống trong lịch sử văn học cũng như giúp cho các học giả văn chương có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu về hệ thống thi pháp mà Thiệu Trị và quần thần đã bỏ công sức và thời gian nghiên cứu..
- Thiệu Trị đã mất đúng 166 năm, đồng nghĩa với việc tác phẩm và những nghiên cứu của ông đã nằm yên trong 166 năm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt