« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Công ty điện lực thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- HOA MINH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.
- HOA MINH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.
- NGHIÊM SĨ THƯƠNG HÀ NỘI 2009 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Hoa Minh Phúc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện sau đại học, Viện PTTT Kinh doanh & Công nghệ, Khoa Kinh tế & Quản lý cùng các thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện đề tài nghiên cứu này.
- tháng 11 năm 2009 Người thực hiện Hoa Minh Phúc Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội Khoá Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Hoa Minh Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan.
- tháng 11 năm 2009 Học viên Hoa Minh Phúc Trang 1/133 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Hoa Minh Phúc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 21TCHƯƠNG I –CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH21T.
- 7 21TĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC21T.
- Doanh nghiệp Nhà nước21T.
- Cơ sở hình thành và vai trò của Doanh nghiệp Nhà nước21T.
- Thực trạng về DNNN, cơ chế quản lý tài chính đối với DNNN trong thời gian qua21T.
- Khái niệm và vai trò của cơ chế quản lý tài chính.
- Khái niệm về cơ chế quản lý tài chính21T.
- Vai trò của cơ chế quản lý tài chính trong các Công ty Nhà nước21T.
- Nội dung cơ chế quản lý tài chính trong các Công ty nhà nước21T.
- Cơ chế quản lý tài sản và nguồn vốn21T.
- Cơ chế quản lý doanh thu21T.
- Cơ chế quản lý chi phí21T.
- Cơ chế phân phối lợi nhuận21T.
- Quản lý việc thực hiện chế độ kế toán và tổ chức quản lý tài chính đối với Công ty Nhà nước21T.
- 39 21TCHƯƠNG II - THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.
- Giới thiệu chung về Công ty Điện lực TP.
- Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội21T.
- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực TP.
- Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Công ty Điện lực TP.
- Cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại Công ty Điện lực TP.
- Cơ chế quản lý doanh thu tại Công ty Điện lực TP.
- Cơ chế quản lý chi phí tại Công ty Điện lực TP.
- Phân phối lợi nhuận và quản lý các quĩ tại Cty Điện lực TP.
- Những hạn chế, tồn tại trong cơ chế quản lý tài chính của Công ty Điện lực TP.
- 82 21TCHƯƠNG III - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.
- Định hướng phát triển kinh doanh tại Công ty Điện lực TP.
- Những định hướng đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với Doanh nghiệp Nhà nước21T.
- Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính DNNN trong nền kinh tế thị trường21T.
- Định hướng đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nước21T.
- Mô hình cơ chế quản lý tài chính Doanh nghiệp Nhà nước21T.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Công ty Điện lực TP.
- Giải pháp về cơ chế quản lý21T.
- Điều kiện thực hiện thành công các giải pháp về cơ chế quản lý tài chính tại Tổng Công ty Điện lực Hà Nội21T.
- 54 21TUBảng 2.2 - Tình hình quản lý và sử dụng vốn năm 2007-2008U21T.
- 58 Bảng 2.3 - Vốn đầu tư qua các năm 60 21TUBảng 2.4 - Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định năm 2007-2008U21T.
- 126 21TUBảng 3.3 - Dự báo một số chỉ tiêu tài chính Công ty Điện lực TP.
- Một trong những chính sách có tác động lớn nhất, có vị trí đặc biệt nhất đó là các chính sách, cơ chế về quản lý tài chính.
- Công ty Điện lực TP.
- Qua quá trình nghiên cứu tôi lựa chọn vấn đề: Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Công ty Điện lực TP.
- Mục đích nghiên cứu của Luận văn Trang 5/133 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Hoa Minh Phúc - Phân tích thực trạng của cơ chế quản lý Tài chính của Công ty Điện lực TP.
- Nêu một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý Tài chính của Công ty Điện lực TP.
- Đối tượng nghiên cứu: Công ty Điện lực TP.
- Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu những nội dung cơ bản về cơ chế quản lý Tài chính của Công ty.
- Nghiên cứu cơ chế quản lý Tài chính của Công ty Điện lực TP.
- Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết về cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp.
- Các chế độ chính sách của Nhà nước liên quan đến công tác quản lý tài chính của Doanh nghiệp và thực trạng cơ chế quản lý tài chính trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam và trong Công ty Điện lực TP.
- Những đóng góp của luận văn - Phân tích vai trò, đặc điểm, nội dung của cơ chế quản lý tài chính, những cơ chế, chính sách quản lý hiện hành đối với các doanh nghiệp nhà nước.
- Trang 6/133 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Hoa Minh Phúc - Phân tích thực trạng của cơ chế quản lý tài chính, những mặt tích cực cũng như những hạn chế, tồn tại trong cơ chế quản lý tài chính của Công ty Điện lực TP.
- Nêu lên những định hướng đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong cơ chế, chính sách quản lý tài chính Nhà nước.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Công ty Điện lực TP.
- phần nội dung chính của Luận văn được chia thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với DNNN.
- Chương II: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Công ty Điện lực TP.
- Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Công ty Điện lực TP.
- Tuy nhiên, hoạt động quản lý tài chính tại Công ty Nhà nước trong thời gian tới là một vấn đề tương đối phức tạp, mang tính thời sự, thay đổi cùng thực tiễn của nền kinh tế đất nước.
- Trang 7/133 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Hoa Minh Phúc CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1.
- Doanh nghiệp Nhà nước 1.1.1.
- Từng bước đổi mới cơ chế, chính sách quản lý tài chính đối với DNNN, chuyển từ cơ chế quản lý hành chính sang mở rộng quyền tự chủ tài chính, quyền tự chủ kinh doanh và chế độ tự chịu trách nhiệm của các DNNN.
- Tạo điều kiện thuận lợi về tài chính để khuyến khích kinh doanh.
- Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện tốt việc bảo toàn và phát triển vốn, tình trạng ăn vào vốn, mất vốn vẫn còn…” Chính vì vậy, đổi mới căn bản chính sách, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính DNNN là vấn đề cấp thiết.
- Thực trạng về DNNN, cơ chế quản lý tài chính đối với DNNN trong thời gian qua 1.1.2.1.
- Trình độ của một bộ phận không ít người quản lý điều hành doanh nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ chế thị trường.
- Thực trạng về cơ chế quản lý tài chính đối với DNNN a- Quản lý vốn và tài sản Triển khai Luật DNNN, ngày 3/12/2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 199/NĐ-CP về Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.
- đã cải tiến một bước về cơ chế quản lý vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp.
- Điểm mới của Luật là đã xác định rõ hơn trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và đại diện của phần vốn của nhà nước tại các Trang 9/133 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Hoa Minh Phúc doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, Tổng công ty có nhiệm vụ “bảo toàn vốn nhà nước” chứ không phải là “đem lại hiệu quả”, những vướng mắc cơ bản về quản lý hành chính sẽ cơ bản từng bước được gỡ, còn lại phụ thuộc vào việc tuyển chọn cũng như năng lực quản lý của cán bộ.
- b- Quản lý doanh thu và chi phí Việc quy định phạm vi doanh thu và phạm vi chi phí còn nhiều điều bất cập và thiếu nhất quán, không phù hợp với tình hình thực tế của cơ chế thị trường.
- Trong các văn bản về quản lý chi phí kinh doanh của DNNN còn lẫn lộn giữa chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và chức năng chủ sở hữu nhà nước đối với các DNNN.
- c- Phân phối thu nhập - Cơ chế phân phối thu nhập của DNNN đã có một số thay đổi so với cơ chế trước đây.
- Trang 10/133 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Hoa Minh Phúc Những ưu điểm trong cơ chế và chính sách quản lý tài chính DNNN Từng bước đổi mới cơ chế tập trung, bao cấp trong các mặt quản lý tài chính DNNN.
- Tạo được quyền tự chủ cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính, dần dần tạo được sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp.
- Những tồn tại trong cơ chế và chính sách quản lý tài chính DNNN - Những quy định về quy chế tài chính trong Luật chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ và chưa nhất quán.
- Quyền của doanh nghiệp trong công tác quản lý tài chính mặc dù đã được mở rộng nhiều nhưng còn nhiều vấn đề vẫn chịu ràng buộc, chưa thực sự giao quyền chủ động cho doanh nghiệp.
- Trách nhiệm của người quản lý và điều hành doanh nghiệp chưa được quy định cụ thể, rõ ràng và chưa tương xứng với quyền đã giao cho họ.
- Quyền hạn và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước, của pháp nhân doanh nghiệp và của bộ máy quản lý doanh nghiệp chưa được tách biệt.
- Phương thức quản lý tài chính đối với doanh nghiệp vẫn mang tính chất hành chính vừa sự vụ, vừa lỏng lẻo, kém hiệu quả.
- Tóm lại, trong thời gian qua cơ chế và chính sách quản lý tài chính DNNN đã có nhiều bước đổi mới, hoàn thiện, phù hợp với tình hình đổi mới kinh tế của nước ta.
- Khái niệm và vai trò của cơ chế quản lý tài chính trong các Công ty nhà nước 1.2.1.
- Khái niệm về cơ chế quản lý tài chính Cơ chế là những cách thức, những phương thức qua đó người ta thực hiện quá trình hoạt động của mình.
- Cơ chế quản lý là một hệ thống các nguyên tắc, hình thức, phương pháp quản lý trong những giai đoạn phát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội.
- Cơ chế quản lý tài chính là những cách thức, những phương thức và công cụ qua đó quá trình quản lý tài chính được thực hiện.
- Cơ chế quản lý nói chung và cơ chế quản lý tài chính nói riêng, đều là những phạm trù lịch sử, gắn với những giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế xã hội.
- Cơ chế quản lý trước đây của nước ta là cơ chế kế hoạch hoá tập trung, gắn với quan hệ cấp phát, giao nộp, dựa vào mệnh lệnh hành chính là chủ yếu.
- Nguyên tắc quản lý là tập trung cao độ, do đó dẫn đến tệ quan liêu của các cơ quan quản lý Nhà nước, tính thụ động của các đơn vị kinh tế.
- Hình thức quản lý là cấp phát - giao nộp, còn hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
- Cơ chế quản lý mới ở nước ta hiện nay là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách và các công cụ khác.
- Theo cơ chế này, nguyên tắc quản lý là tập trung dân chủ, hình thức quản lý là phát huy vai trò của hạch toán kinh tế, quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, phương thức quản lý bằng hệ thống các công cụ vĩ mô như pháp luật, chiến lược, chính sách, ngân hàng - tài chính.
- Cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp được thể hiện bằng những quy định, những chế độ hay những quy chế của Nhà nước nhằm thực hiện sự quản Trang 12/133 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Hoa Minh Phúc lý đối với tài chính doanh nghiệp.
- Cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp cũng được thể hiện bằng những quy chế, quy định của doanh nghiệp đối với các hoạt động tài chính của bản thân doanh nghiệp.
- Những quy chế, quy định này phải tuân theo những văn bản pháp quy của Nhà nước có liên quan, không trái pháp luật và là bước cụ thể hoá các cơ chế của Nhà nước đối với hoạt động tài chính của các doanh nghiệp.
- Như vậy, cơ chế quản lý tài chính của một doanh nghiệp là sự kết hợp các mối quan hệ tài chính cần được giải quyết giữa Nhà nước với doanh nghiệp và mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp đó.
- Đối với Công ty thì cơ chế quản lý tài chính là sự kết hợp các mối quan hệ tài chính cần được giải quyết giữa Nhà nước với Công ty, mối quan hệ giữa Công ty với Tổng Công ty/Tập đoàn, mối quan hệ giữa Công ty với các đơn vị thành viên trong Công ty.
- Vai trò của cơ chế quản lý tài chính trong các Công ty Nhà nước Cơ chế quản lý tài chính có vài trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, nó tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Điều đó được thể hiện qua việc: tài chính doanh nghiệp có phát huy tác dụng tích cực hay không là phụ thuộc vào cơ chế quản lý, phụ thuộc vào người quản lý.
- Trong điều kiện đó, tài chính doanh nghiệp đã trở thành thụ động, tác động của nó đến quá trình sản xuất kinh doanh là hết sức yếu ớt.
- Song với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã có hàng loạt các chính sách mới nhằm xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, xác lập một cơ chế quản lý năng động hơn, cởi mở trong khuôn khổ của pháp luật.
- Trong điều kiện đó, tài chính doanh nghiệp có tác động ngày càng mạnh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt