« Home « Kết quả tìm kiếm

GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT CHUYÊN NGÀNH


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT.
- Điện tử công suất – Lê Văn Doanh.
- Giáo trình điện tử công suất – Nguyễn Văn Nhờ.
- Điện tử công suất – Nguyễn Bính [email protected].
- MỞ ĐẦU – CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT.
- Điện tử Công suất lớn.
- Các linh kiện điện tử công suất được sử dụng trong các mạch động lực – công suất lớn.
- Sự khác nhau giữa các linh kiện điện tử ứng dụng (điện tử điều khiển) và điện tử công suất.
- Công suất: nhỏ – lớn.
- Chức năng: điều khiển – đóng cắt dòng điện công suất lớn.
- Công suất Động lực.
- Điều khiển Các linh kiện điện tử công suất chỉ làm chức năng đóng cắt dòng điện – các van.
- Transistor điều khiển: Khuyếch đại.
- Transistor công suất: đóng cắt dòng điện.
- Đặc tính Volt – Ampe của van công suất lý tưởng.
- u điều khiển.
- Đối tượng nghiên cứu của điện tử công suất.
- Các bộ biến đổi công suất.
- Các bộ khóa điện tử công suất lớn Chỉnh lưu.
- BBĐ điện áp một chiều (BĐXA).
- BBĐ điện áp xoay chiều (BĐAX).
- Các linh kiện điện tử công suất.
- Đặc tính V – A Diode lý tưởng.
- i Nhánh thuận – mở.
- Diode thực tế.
- U TO : điện áp rơi trên diode.
- U BR : điện áp đánh thủng.
- Nhánh thuận – mở.
- Đặc tính động của diode.
- U K : Điện áp chuyển mạch.
- i rr : Dòng điện chuyển mạch – phục hồi.
- điện tích chuyển mạch.
- Điện áp:.
- Giá trị điện áp đánh thủng U BR.
- Giá trị cực đại điện áp ngược lập lại:.
- Giá trị cực đại điện áp ngược không lập lại: U RSM.
- Dòng điện - nhiệt độ làm việc.
- Giá trị trung bình cực đại dòng điện thuận: I F(AV)M.
- Giá trị cực đại dòng điện thuận không lập lại: I FSM.
- Diode thực tế: IDB30E60 – Infineon Technologies.
- Đặc tính Volt – Ampe.
- Đặc tính ngoài I C = f(U CE.
- Đặc tính điều khiển I C = f(I B.
- R … Mạch B – E theo hình b).
- U … Mạch B – E theo hình c).
- (Điện tử công suất – Nguyễn Bính).
- Giá trị cực đại điện áp colector – emitor U CE0M khi I B = 0.
- Giá trị cực đại điện áp emitor – bazơ U EB0M khi I C.
- Dòng điện: Giá trị cực đại của các dòng điện I C , I B , I E.
- Transistor thực tế - MJW3281A (NPN.
- Đặc tính động.
- MOSFET thực tế - 19MT050XF – International Rectifier.
- IGBT thực tế.
- Xung điều khiển đưa vào cực điều khiển..
- Điều kiện để đóng Thyristor Đặt điện áp ngược lên A – K.
- Đặc tính Volt - Ampe Thyristor lý tưởng.
- Thyristor thực tế.
- Ba trạng thái: đóng – mở – khóa.
- U BR : điện áp ngược đánh thủng U BO : điện áp tự mở của thyristor U TO : điện áp rơi trên Thyristor.
- Đặc tính điều khiển của thyristor:.
- công suất khi mở thyristor.
- Thời gian đóng thyristor – Góc an toàn t off.
- Thyristor thực tế - 22RIA SERIES – International Rectifier.
- Đặc tính động Mở GTO.
- GTO thực tế - FG3000FX-90DA – Misubishi Electric.
- Hướng thuận Điện áp thuận Điện áp khóa Dòng điện thuận Dòng điện khóa.
- Dòng điện thuận Dòng điện khóa.
- Điện áp thuận Điện áp khóa.
- Dòng điện và điện áp cực điều khiển.
- Đặc tính Volt - Ampe.
- Triac thực tế - 2N6344 - ON Semiconductor.
- CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT.
- 2.2 Nhịp và sự chuyển mạch.
- Nhịp là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp thay đổi trạng thái của linh kiện điện tử công suất trong mạch.
- Tên của nhịp là tên của linh kiện đang dẫn điện..
- Chuyển mạch là trạng thái điện từ xảy ra trong mạch bộ biến đổi, được đặc trưng bằng việc dòng điện trong một nhánh chuyển sang một nhánh khác trong khi dòng điện tổng chảy ra từ nút giữa hai nhánh vấn không đổi..
- Nhánh chính – Nhánh phụ.
- Linh kiện ĐTCS chính – Linh kiện ĐTCS phụ.
- Điện áp chuyển mạch.
- Chuyển mạch ngoài – Chuyển mạch tự nhiên.
- Chuyển mạch trong.
- Chuyển mạch trực tiếp.
- Chuyển mạch gián tiếp.
- Chuyển mạch nhiều tầng.
- Thời gian chuyển mạch – Góc chuyển mạch.
- Chuyển mạch tức thời.
- 2.3 Các đường đặc tính.
- Đặc tính ngoài (Đặc tính tải): Mối quan hệ giữa điện áp đầu ra và dòng điện đầu ra của bộ biến đổi.
- Đặc tính điều khiển: Mối quan hệ giữa điện áp đầu ra và đại lượng điều khiển của bộ biến đổi.
- 2.4 Hệ số công suất của bộ biến đổi.
- P: Công suất hữu công S: Công suất biểu kiến.
- Hệ số công suất PF (Power Factor).
- U: Giá trị hiệu dụng điện áp điều hòa của pha.
- Giá trị hiệu dụng của thành phần bậc 1 dòng điện pha.
- Góc chậm pha của thành phần bậc 1 dòng điện pha so với điện áp S = mUI.
- I: Giá trị hiệu dụng dòng điện pha.
- Công suất biểu kiến của thành phần bậc 1 Q (1.
- Công suất phản kháng của thành phần bậc 1.
- D: Công suất phản kháng biến dạng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt