« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nguyễn Phi Khanh và sự chuyển tiếp về mặt loại hình tác giả trong văn học Việt Nam thời vãn Trần sang Hồ


Tóm tắt Xem thử

- Lựa chọn Nho giáo………...
- Chƣơng 2: Nguyễn Phi Khanh - trƣờng hợp tiêu biểu của loại hình tác giả nhà nho thời Vãn Trần sang Hồ.
- Loại hình tác giả và văn chương nhà Nho thời Trần-.
- Loại hình tác giả nhà nho thế kỷ XIII- XIV.
- Văn chƣơng nhà nho giai đoạn Trần- Hồ………....
- Nguyễn Phi Khanh và bi kịch của nhà nho nửa cuối thế kỷ XIV.
- Tiểu sử Nguyễn Phi Khanh………..
- Chƣơng 3: Thơ văn Nguyễn Phi Khanh- sự định hình của văn học nhà nho thời Vãn Trần sang Hồ.
- Hình tƣợng nhà nho đang tự khẳng định……….
- Đó là Nguyễn Phi Khanh.
- Nguyễn Phi Khanh là một tác giả quan trọng của nửa cuối thế kỷ XIV..
- Chính vì thế, chúng tôi chọn đề tài “Nguyễn Phi Khanh và sự chuyển tiếp của loại hình tác giả trong văn học Việt Nam thời Vãn Trần sang Hồ”.
- Đối tƣợng của luận văn là Nguyễn Phi Khanh với tƣ cách là một loại hình tác giả chứ không phải chỉ là một tác giả văn học đơn thuần.
- Nho giáo tại Việt Nam.
- Về Nguyễn Phi Khanh.
- Nguyễn Phi Khanh là một tác giả gần nhƣ chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu độc lập.
- Bản thân tƣ liệu về Nguyễn Phi.
- Chƣơng 2: Nguyễn Phi Khanh - trường hợp tiêu biểu của loại hình tác giả nhà nho thời Vãn Trần sang Hồ.
- Lựa chọn Nho giáo.
- Đó cũng là một trong những ngả đƣờng hình thành nhân cách nhà nho ở Việt Nam..
- Từ cuối thế kỷ XIII, nhà nho đã bắt đầu đông đảo trong xã hội.
- thế kỷ XIV, nhà nho đã là một tầng lớp tƣơng đối lớn mạnh trong xã hội Việt Nam.
- NGUYỄN PHI KHANH - TRƢỜNG HỢP TIÊU BIỂU CỦA LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO.
- Nguyễn Phi Khanh là một trƣờng hợp tiêu biểu của loại hình tác giả nhà nho nửa cuối thế kỷ XIV.
- Nhà nho Loại khác.
- Đặc biệt có sự giao thoa giữa các loại hình tác giả nhà nho và nhà sƣ.
- Văn chƣơng nhà nho giai đoạn Trần- Hồ.
- NGUYỄN PHI KHANH VÀ BI KỊCH CỦA NHÀ NHO NỬA CUỐI THẾ KỶ XIV.
- Tiểu sử Nguyễn Phi Khanh.
- Theo “Thơ văn Lý Trần” tập 3, Nguyễn Phi Khanh (1355.
- Khi Trần Thị Thái có mang, Nguyễn Phi Khanh phải bỏ trốn.
- Nguyễn Trãi chính là con trai của Nguyễn Phi Khanh và Trần Thị Thái..
- Có thể coi đây là cuộc hôn nhân có tính chất định mệnh của Nguyễn Phi Khanh.
- Thực chất, Nguyễn Phi Khanh không có quyền lựa chọn.
- Nguyễn Phi Khanh chính là hình ảnh cụ thể của tầng lớp nho sĩ Việt Nam ở giai đoạn hình thành.
- Nguyễn Phi Khanh thì khác hẳn.
- Nguyễn Phi Khanh không có lý do để trung thành với nhà Trần.
- Có thể nói rằng, cuộc đời của Nguyễn Phi Khanh là một bi kịch.
- Nguyễn Phi Khanh ở vào chính một giai đoạn nhƣ thế.
- Sự phát khởi của Nho giáo đã tạo nên ở Nguyễn Phi Khanh hình ảnh một thế hệ.
- Nhà Hồ thành lập có thể coi là một cơ hội cho Nguyễn Phi Khanh.
- Với Nguyễn Phi Khanh thì mọi chuyện lại càng đơn giản.
- Vƣơng triều Hồ hay Nguyễn Phi Khanh đều là những vật hy sinh nhƣ thế.
- Nguyễn Phi Khanh tiêu biểu cho loại hình tác giả nhà nho thế kỷ XIV không chỉ ở khía cạnh đang lên mà còn cả ở những ngáng trở mà họ gặp phải..
- Nhà nho ở thế kỷ XIV mang những đặc trƣng của thời đại.
- Cũng còn nhiều ảnh hƣởng của văn học nhà nho và quý tộc trong đó..
- Tính chất giao thời ở Nguyễn Phi Khanh là khá tiêu biểu.
- Ông là một nhà nho ở giai đoạn Nho giáo đang trên hành trình tìm đến vai trò độc tôn.
- THƠ VĂN NGUYỄN PHI KHANH - SỰ ĐỊNH HÌNH CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO.
- Thơ văn Nguyễn Phi Khanh đã định hình khá rõ nét những đặc điểm cơ bản của văn học nhà nho..
- Nguyễn Phi Khanh cũng không nằm ngoài truyền thống văn học trung đại Việt Nam nói chung: ít lập thuyết về chuyện sáng tác văn chƣơng.
- Có thể thấy rằng, cũng nhƣ các nhà nho khác, Nguyễn Phi Khanh quan niệm về chữ Văn khá rõ ràng:.
- Nguyễn Phi Khanh đã nhắc đến Văn bằng các từ “tài tảo”, “văn chƣơng”.
- Điều này rất tiêu biểu cho quan niệm của nhà nho về văn chƣơng.
- Với quan niệm nhƣ thế, Nguyễn Phi Khanh cũng nhƣ các nhà nho khác coi văn chƣơng là việc hoàn toàn nghiêm túc.
- Những cảm hứng chủ đạo trong văn thơ Nguyễn Phi Khanh tƣơng đối tập trung.
- Tính chất văn chƣơng Nho giáo ở Nguyễn Phi Khanh đã đƣợc định hình rõ rệt.
- Đến Nguyễn Phi Khanh, ảnh hƣởng của văn học Phật giáo đã rất mờ nhạt.
- Đây là một cảm hứng cơ bản của nhà nho.
- Nguyễn Phi Khanh đã không tránh khỏi ý thức tự nhiệm của tầng lớp nho sĩ.
- Khi Hồ Quý Ly lập nên nhà Hồ, Nguyễn Phi Khanh đã lập tức ra làm quan.
- Khát vọng hành đạo của Nguyễn Phi Khanh cũng thể hiện qua niềm tin về một xã hội lý tƣởng.
- Và đây cũng không phải là một cảm hứng quan trọng trong thơ Nguyễn Phi Khanh..
- Xã hội lý tƣởng của Nguyễn Phi Khanh tuy thế lại ở trong tƣởng tƣợng của nhà thơ nhiều hơn là thực tế.
- Đây là một tâm trạng tƣơng đối đặc trƣng của thơ Nguyễn Phi Khanh..
- Thế nhƣng, Nguyễn Phi Khanh lại có những câu thơ:.
- Chí của Nguyễn Phi Khanh không để ở chuyện “lâm tuyền lịch lịch du”.
- Những câu thơ tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Phi Khanh thƣờng tuyệt đẹp.
- Nguyễn Phi Khanh có thể là một ngƣời ẩn dật đích thực khi đã công thành danh toại.
- Hình tƣợng nhà nho đang tự khẳng định.
- Cũng nhƣ ở văn chƣơng nhà nho thế kỷ XIV nói chung, trong thơ văn Nguyễn Phi Khanh, loại hình tƣợng quan trọng nhất là hình tƣợng nhà nho.
- Nguyễn Phi Khanh đã nói về bản thân mình nhƣ sau:.
- Nguyễn Phi Khanh đã tiếp nối tinh thần đó của ngƣời sáng lập Nho giáo.
- Nguyễn Phi Khanh thực sự có sự hàm ơn sâu nặng nhƣ thế đối với Hồ Quý Ly.
- Nguyễn Phi Khanh cũng có nhắc đến chuyện này:.
- Chính vì thế, hình tƣợng nhà nho trong thơ Nguyễn Phi Khanh cũng chƣa đƣợc đề cập nhiều ở khía cạnh này..
- Trần Nguyên Đán là một hình tƣợng khá đặc biệt trong tác phẩm của Nguyễn Phi Khanh.
- Đƣơng nhiên, Nguyễn Phi Khanh có cơ sở hiện thực để làm công việc.
- Nhƣng vấn đề là ở chỗ, Nguyễn Phi Khanh hoàn toàn không nhắc đến vai trò quý tộc của Trần Nguyên Đán.
- Có nghĩa là, với Nguyễn Phi Khanh, Trần Nguyên Đán đã đƣợc Nho giáo hoá tuyệt đối.
- Chính vì thế, trong thơ văn Nguyễn Phi Khanh, hình tƣợng Trần Nguyên Đán là hình tƣợng một nhà nho mẫu mực.
- Nhƣ thế, có thể thấy rằng hình tƣợng Trần Nguyên Đán trong thơ Nguyễn Phi Khanh là hình tƣợng một nhà nho đích thực.
- Hình tƣợng hoàng đế trong thơ Nguyễn Phi Khanh đã khác rất xa so với văn chƣơng của võ tƣớng quý tộc nhà Trần thế kỷ XIII.
- Nguyễn Phi Khanh có nhiều lý do để đặt niềm tin vào Hồ Quý Ly,.
- Đã không có một sự thay đổi nào về phƣơng diện này ở tác giả Nguyễn Phi Khanh.
- Ở tác phẩm của Nguyễn Phi Khanh đã định hình những đặc trƣng của văn chƣơng Nho giáo.
- Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Nguyễn Phi Khanh khá phong phú nhƣng không nằm ngoài khuôn khổ Nho giáo.
- Về thể loại, Nguyễn Phi Khanh chủ yếu sáng tác thơ Đƣờng luật.
- Sáng tác của Nguyễn Phi Khanh nói chung đã lên đến mức độ điêu luyện..
- Đến Nguyễn Phi Khanh, đã có thể nói đến sự định hình của loại hình văn chƣơng nhà nho.
- Nguyễn Phi Khanh đã là một nhịp cầu dang dở cho nhiều truyền thống trong văn chƣơng nhà nho ở Việt Nam..
- Xã hội.
- Nhà nho và văn chƣơng Nho giáo sẽ trở thành loại hình tác giả và văn học chủ lƣu gần nhƣ duy nhất ở Việt Nam cho đến hết thời quân chủ..
- Nguyễn Phi Khanh là một nhà nho tiêu biểu của nửa cuối thể kỷ XIV..
- Thơ văn Nguyễn Phi Khanh đã định hình những đặc trƣng cơ bản nhất của văn chƣơng nhà nho.
- Thể loại Nguyễn Phi Khanh sử dụng vẫn chủ yếu là thơ Đƣờng luật.
- Ngôn ngữ Nguyễn Phi Khanh dùng cho tác phẩm của ông vẫn chỉ là Hán văn.
- Có thể thấy rằng, sáng tác Nguyễn Phi Khanh đích thực là thứ văn chƣơng điêu luyện của một loại hình tác giả rất “chuyên nghiệp”- loại hình tác giả nhà nho.
- Nguyễn Phi Khanh.
- Thơ văn Nguyễn Phi Khanh (Tuyển).
- Loại hình học tác giả văn học- Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt