« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Trung Thông


Tóm tắt Xem thử

- Phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Trung Thông.
- 2.2.2 Triết luận trong thơ Hoàng Trung Thông.
- Đặc sắc trong giọng điệu thơ Hoàng Trung Thông.
- Từ đây sự nghiệp sáng tác của Hoàng Trung Thông bắt đầu.
- Hoàng Trung Thông thuộc thế hệ cầm bút trƣởng thành trong kháng chiến.
- Năm 1964 đã có những cuộc trao đổi về vấn đề phong cách thơ Hoàng Trung Thông.
- Tác giả Hồ Tuấn Niêm trong bài viết: Hoàng Trung Thông và.
- Mấy năm sau cũng chính tác giả Hồ Tuấn Niêm lại tiếp tục bàn về phong cách thơ Hoàng Trung Thông.
- “một phong cách thơ” để bàn về phong cách thơ Hoàng Trung Thông.
- Theo đánh giá của tác giả này thì phong cách thơ Hoàng Trung Thông là “Phong cách thực tiễn và chiến đấu.
- Thơ Hoàng Trung Thông khỏe, gân guốc.
- Đây cũng là một nhận xét nghiêng về phƣơng diện nghệ thuật biểu hiện trong thơ Hoàng Trung Thông..
- Phải chăng đó chính là những nét biểu hiện của phong cách thơ Hoàng Trung Thông..
- Chúng tôi xác định phạm vi nghiên cứu của đề tài này là tất cả các tập thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.
- Tìm ra những đặc sắc nghệ thuật của văn bản thơ Hoàng Trung Thông..
- Chƣơng 1: Những cảm hứng lớn trong thơ Hoàng Trung Thông..
- Chƣơng 2: Những xu hƣớng chính trong thơ Hoàng Trung Thông..
- Chƣơng 3: Một số phƣơng diện nghệ thuật thơ Hoàng Trung Thông..
- Hoàng Trung Thông là nhà thơ gắn bó sâu sắc với đời sống nông thôn..
- “Tuổi thơ của Hoàng Trung Thông sống ở nông thôn.
- Hoàng Trung Thông thuộc thế hệ các nhà thơ ra đời từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Hoàng Trung Thông đã dựng đƣợc hình ảnh chân thực.
- Hiện thực cuộc sống đi vào thơ Hoàng Trung Thông qua những mạch chìm sâu và chắt lọc.
- (Đoàn thuyền đánh cá) Hoàng Trung Thông cũng nói về nhịp sống đang lên đó.
- Không phải chỉ Hoàng Trung Thông mới có cảm hứng về đời sống nông nghiệp.
- Phải chăng Hoàng Trung Thông và Trần Hữu Thung đã gặp nhau ở điểm này.
- Cần nói thêm rằng, không phải Hoàng Trung Thông chỉ viết về đời sống nông nghiệp.
- Hoàng Trung Thông là một nhà thơ gắn bó sâu sắc với nông thôn.
- nghiệp Hoàng Trung Thông đã thể hiện đƣợc nhiều sắc độ, phƣơng diện khác nhau.
- Hoàng Trung Thông thuộc lớp nhà thơ sinh ra, lớn lên, trƣởng thành cùng cách mạng.
- Ngƣời đọc dễ ràng nhìn thấy đây cũng chính là một trong những cảm hứng lớn trong thơ Hoàng Trung Thông.
- Hoàng Trung Thông không xây dựng những mẫu ngƣời nhƣ thế.
- Lòng căm thù giặc cũng đƣợc Hoàng Trung Thông thể hiện trong bài Cửa tùng.
- Thơ Hoàng Trung Thông là tiếng nói của hậu phƣơng, hậu phƣơng đang đóng góp cho chiến trƣờng.
- Bƣớc vào thời kỳ cả nƣớc sục sôi chống Mĩ, thơ Hoàng Trung Thông lại đƣợc mùa nở rộ.
- Hoàng Trung Thông đã từng viết về Bạch Đằng:.
- Có điều ở Hoàng Trung Thông giản dị, trực tiếp mà vẫn xôn xao, sâu lắng:.
- Thơ Hoàng Trung Thông mang đậm màu tƣơi xanh của cuộc sống.
- cho đến Mời trăng thì tiếng thơ Hoàng Trung Thông ngày càng phong phú hơn.
- Về chủ đề này bài thơ Bao giờ trở lại của Hoàng Trung Thông là một đóng góp.
- Càng về cuối đời thơ Hoàng Trung Thông càng nghiêng về cảm hứng trữ tình.
- Càng về cuối đời thơ Hoàng Trung Thông càng nhận ra và chấp nhận.
- Có thể nói thơ tình của Hoàng Trung Thông khác với thƣờng tình.
- Những nguồn cảm hứng này đã tạo ra một “màu xanh” riêng cho bản sắc thơ Hoàng Trung Thông..
- Cùng một đề tài lao động sản xuất nông nghiệp trong Quê hƣơng chiến đấu” (1955) Hoàng Trung Thông viết:.
- Càng ngày Hoàng Trung Thông càng có nhiều bài, nhiều câu thơ chứa chất suy nghĩ.
- Hoàng Trung Thông còn khái quát tổng hợp về phẩm chấtngƣời Việt Nam trong thời đại mới.
- Trong thơ của mình Hoàng Trung Thông cũng đề cập tới đủ các cung bậc của tình cảm.
- Ở nhiều bài thuộc mảng thơ này của Hoàng Trung Thông thấy xuất hiện trạng thái Bâng khuâng.
- Chính vì thế mà Hoàng Trung Thông không ít trăn trở về vấn đề này:.
- Hoàng Trung Thông có những câu thơ hay khái quát về phẩm chất, ý chí, sức mạnh của con ngƣời Việt Nam.
- Gia tăng sự khái quát trong thơ là một xu hƣớng chính tạo nên đặc điểm, phong cách riêng cho thơ Hoàng Trung Thông.
- Thơ là tiếng nói của tâm hồn, tiếng hát của con tim, thơ Hoàng Trung Thông cũng vậy.
- Hoàng Trung Thông có những bài thơ lấy suy nghĩ lấy ý làm điểm tựa..
- Nhân vật trữ tình trong nhiều bài thơ của Hoàng Trung Thông là con ngƣời đang suy nghĩ.
- Ngƣời đọc có thể thấy rõ hai mạch triết luận chính trong thơ Hoàng Trung Thông:.
- một xu hƣớng đáng chú ý trong thơ Hoàng Trung Thông.
- Thơ Hoàng Trung Thông là lời tuyên ngôn về thành quả lao động, về sức mạnh ý trí chiến đấu của dân tộc ta..
- Ngay từ những bài thơ đầu tay, Hoàng Trung Thông đã có những câu thơ ấp ủ một triết lý sâu sắc:.
- Hoàng Trung Thông là một trong số những nhà thơ trƣởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Ở mạch triết luận này, nhà thơ Hoàng Trung Thông đúc kết những quy luật nhân sinh thế sự có ý nghĩa phổ quát.
- Thơ tình của Hoàng Trung.
- Đó cũng là một quy luật mà Hoàng Trung Thông nắm bắt đƣợc..
- Song triết lý không hề là nét trội trong thơ Hoàng Trung Thông.
- Đặc sắc trong giọng điệu thơ Hoàng Trung Thông..
- Nhịp thơ, hơi thơ của Hoàng Trung Thông không phải không có lúc uyển chuyển, êm đềm:.
- Tuy nhiên, bao trùm và xuyên suốt thơ Hoàng Trung Thông là giọng thơ rắn rỏi và chắc khoẻ.
- Những đặc trƣng trên đây làm cho Hoàng Trung Thông khác với các nhà thơ khác một cách rõ rệt.
- Hoàng Trung Thông là con ngƣời nhƣ vậy.
- Nếu làm những con số thống kê phân loại thể thơ trong thơ Hoàng Trung Thông cũng thật khó rành mạch.
- Rất ít bài của Hoàng Trung Thông đƣợc viết trọn vẹn theo một thể thơ.
- Ở Bài thơ về biển nhà thơ Hoàng Trung Thông cũng có một khổ thơ kết bài khiến ngƣời đọc cảm thấy hay đến sững sờ, sửng sốt:.
- Và ở bài thơ Mời trăng, tác giả Hoàng Trung Thông thầm nhắn:.
- Thơ Hoàng Trung Thông cũng vậy..
- “tâm tình”, khiến cho lời thơ Hoàng Trung Thông chảy liền mạch.
- Ngƣời đọc có thể thấy trong thơ Hoàng Trung Thông nhiều cách diễn đạt và giọng điệu ngôn ngữ kiểu này:.
- Cách ngắt câu thơ, dòng thơ thành các câu thơ bậc thang không phải là sáng tạo riêng của nhà thơ Hoàng Trung Thông.
- Cách ngắt câu nhƣ thế trƣớc và sau Hoàng Trung Thông đều có ngƣời sử dụng.
- Đây cũng là một nét độc đáo trong thơ Hoàng Trung Thông.
- Thơ Hoàng Trung Thông hay nói tới những con đƣờng, những bƣớc đi..
- Hoàng Trung Thông luôn ấp ủ một ý nguyện và mải mê thực hiện:.
- Hoàng Trung Thông rất ít viết về thành thị, về nhà máy, công trƣờng.
- Trƣớc sau Hoàng Trung Thông vẫn chung thuỷ với những con ngƣời nhƣ vậy..
- Hình ảnh cánh đồng, làng quê trong thơ Hoàng Trung Thông là hình ảnh của phong trào hợp tác hoá nông nghiệp trên miền Bắc.
- Hình ảnh thác nƣớc, hồ nƣớc trong thơ Hoàng Trung Thông nằm trong dụng công nghệ thuật và tâm tình của ông.
- Thơ Hoàng Trung Thông cũng thấm đẫm rƣợu.
- Hình ảnh rƣợu trong thơ Hoàng Trung Thông còn chứa đựng một nội dung thế sự.
- Rƣợu trong thơ Hoàng Trung Thông còn có một ý nghĩa độc đáo: Đôi khi nhà thơ đánh đồng rƣợu với em.
- Hoàng Trung Thông viết thơ tình ở tuổi năm mƣơi và cũng có những độc đáo riêng.
- Hình ảnh em trong thơ Hoàng Trung Thông có khi thể hiện tình cảm sự cảm thông với nỗi nhọc nhằn, vất vả của vợ (Tặng vợ), có khi là sự chiêm nghiệm, nghĩ suy về cả hai ngƣời (hai tính cách) cũng có thể là lời trách móc nhẹ nhàng đáng yêu (Sao em nói quá nhiều) và còn là cảm giác trống vắng, đợi chờ mong mỏi (Chiều nhớ, Chờ)….
- Hoàng Trung Thông thuộc lớp nhà thơ trƣởng thành trong kháng chiến..
- hình ảnh rƣợu và em thấm đẫm trong thơ Hoàng Trung Thông..
- Càng về sau phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Trung Thông càng ổn định và định hình mang bản sắc riêng.
- Những cảm hứng lớn trong thơ Hoàng Trung Thông là một khía cạnh quan trọng trong phƣơng diện nội dung.
- Hoàng Trung Thông là nhà thơ gắn bó sâu sắc với đời sống nông thôn.
- Hoàng Trung Thông thuộc lớp nhà thơ sinh ra, lớn lên trƣởng thành cùng cách mạng.
- Đây cũng chính là một trong những cảm hứng lớn trong thơ Hoàng Trung Thông..
- Những xu hƣớng chính trong thơ Hoàng Trung Thông là một khía cạnh quan trọng thứ hai trong phƣơng diện nội dung của phong cách nghệ thuật thơ ông.
- Thơ Hoàng Trung Thông cũng vậy.
- Phong cách thơ Hoàng Trung Thông không chỉ đƣợc thể hiện ở phƣơng diện nội dung mà còn đƣợc thể hiện ở phƣơng diện nghệ thuật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt