« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Vũ Hoàng Chương


Tóm tắt Xem thử

- Phong cách nghệ thuật thơ Vũ Hoàng Chương.
- Chƣơng 3: Đặc sắc nghệ thuật thơ Vũ Hoàng Chƣơng qua Thơ say và Mây 3.1.
- Vũ Hoàng Chương cũng không đứng ngoài vòng tinh thần ấy.
- Khi tìm hiểu về thơ Vũ Hoàng Chương người ta thường nói tới những thú say trong thơ của ông.
- Vũ Hoàng Chương rất gần Lưu Trọng Lư - Tản Đà: Cả ba đều say.
- Nhưng cái say của Vũ Hoàng Chương mới hơn.
- Nói như vậy cái say trong thơ Vũ Hoàng Chương trước hết chịu ảnh hưởng của các nhà thơ thế hệ trước.
- Chỉ có điều đến Vũ Hoàng Chương thú say đó được phát triển phong phú đa dạng nhiều màu sắc hơn.
- Vũ Hoàng Chương quả là nhà thơ có tài trong việc chọn chữ, tạo âm điệu.
- Bí quyết của Vũ Hoàng Chương nằm ngay trong khối óc và những mất mát thăng trầm trong cuộc đời nhà thơ.
- "Cái say đã làm cho thơ Vũ Hoàng Chương chân thực và sâu sắc hơn..
- Đỗ Lai Thuý đã phát hiện ra trong thơ Vũ Hoàng Chương có sự đi về của hai thế giới thực và ảo.
- Với Vũ Hoàng Chương.
- Đó chính là cái mới của thơ Vũ Hoàng Chương..
- Đó chính là tinh thần thơ Vũ Hoàng Chương.
- Đó cũng chính là phong cách thơ Vũ Hoàng Chương..
- Chương 1:Vũ Hoàng Chương - một cái Tôi cô đơn , buồn nản.
- Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật thơ Vũ Hoàng Chương qua Thơ say và Mây.
- Vũ Hoàng Chương xuất hiện với một cái Tôi lồ lộ trong không gian bao la của bầu trời Thơ mới.
- Bởi thế cái buồn trong thơ ông mang một âm hưởng rất riêng, rất Vũ Hoàng Chương.
- Bao trùm lên thơ Vũ Hoàng Chương là một khối sầu cao ngất.
- Như chú chim non lạc mẹ Vũ Hoàng Chương kêu gào, cầu cứu trong sự tuyệt vọng.
- Mưa trên đất khách ) Còn Vũ Hoàng Chương nghe mưa rơi mà buồn cả cuộc đời.
- Vũ Hoàng Chương là một trong những thi sĩ như thế.
- Vũ Hoàng Chương đã từng coi tình yêu là lí tưởng, đã nâng niu, nuôi dưỡng mối tình đầu trong suốt mười.
- Nỗi đau do sự mất mát trong tình yêu đối với Vũ Hoàng Chương quả là quá lớn.
- Song có lẽ chỉ có Vũ Hoàng Chương mới thể hiện hết ngọt bùi ,cay đắng mà tình yêu đem đến cho con người..
- Điều ở Vũ Hoàng Chương không thể có được..
- Nhưng có lẽ không ai thể hiện nỗi đau sâu sắc đến tê dại như Vũ Hoàng Chương.
- Qua việc tìm hiểu thơ Vũ Hoàng Chương và một số nhà Thơ mới ta thấy:.
- Vũ Hoàng Chương đến với Thơ mới bằng một cái Tôi sừng sững giữa bầu trời thơ.
- Cái Tôi Vũ Hoàng Chương vẫy vùng trong vũng lầy cuộc sống để tìm đường thoát ly.
- Con đường quen thuộc là trở về quá khứ, trốn vào tình yêu nhưng với Vũ Hoàng Chương tỏ ra vẫn chưa hữu hiệu.
- Đó là cái cá biệt, độc đáo riêng của Vũ Hoàng Chương mà chưa hẳn nhà thơ nào cũng dám tìm đến vì đó là.
- Như thế Vũ Hoàng Chương say nhiều thứ quá.
- Say đi em là thi phẩm tiêu biểu nhất trong cảm hứng trên của Vũ Hoàng Chương.
- Nhưng các thú say của họ ở mức nhẹ hơn, bình tĩnh hơn so với khát vọng say sưa của Vũ Hoàng Chương..
- Có lẽ vì thế mà thơ say của họ còn ngượng ngập, bối rối chưa tới mức điên cuồng như thơ Vũ Hoàng Chương.
- Vũ Hoàng Chương muốn rượu để quên đi tất cả .
- Đây là điểm tích cực mà Vũ Hoàng Chương chưa tiếp thu được ở Lý Bạch..
- Có lẽ đó là những giây phút mà Vũ Hoàng Chương cảm thấy thanh thản, nhẹ lòng nhất..
- Ta hãy nghe Vũ Hoàng Chương viết về cảm giác nhập thần của mình.
- Say rượu, say thuốc phiện, cái say của Vũ Hoàng Chương là cái say khắc khoải, siêu hình .
- Vũ Hoàng Chương đã làm được điều đó, đã nâng thú say lên thành một nghệ thuật.
- Vũ Hoàng Chương đến với tình yêu với những nét cá biệt, độc đáo.
- Nhưng ở Vũ Hoàng Chương thứ tình yêu có tính chất bản thể như vậy rất hiếm hoi mà chỉ là:.
- Chịu ảnh hưởng của triết lý này Vũ Hoàng Chương kêu gọi.
- Đó là sự khái quát mang tư tưởng triết lý về tình yêu mà cả Vũ Hoàng Chương và Hàn Mặc Tử chưa thể đạt tới.
- Nhưng Vũ Hoàng Chương là một ngoại lệ.
- Với Vũ Hoàng Chương đời người và và đời thơ là của mối tình đầu.
- Đó là bi kịch khiến Vũ Hoàng Chương không bao gìơ có thể bứt khỏi vòng luẩn quẩn đầy mâu thuẫn.
- Vậy thì Vũ Hoàng Chương chưa quên được tình yêu.
- Vũ Hoàng Chương khao khát nuôi giấc mộng lên tiên để được quên hết..
- Ta cảm tưởng như ở chốn này Vũ Hoàng Chương vẫn còn vấn vương tình yêu nơi trần thế.
- Vũ Hoàng Chương tìm về quá khứ trong trạng thái buồn nản tê liệt ý thức..
- Đây không phải là kết cục riêng của Vũ Hoàng Chương mà là cảnh chung của các nhà Thơ mới.
- Vũ Hoàng Chương qua hai tập Thơ say và Mây đã đi vào tâm trạng cô đơn cùng cực của cái Tôi cá nhân bế tắc.
- Tuy nhiên, Vũ Hoàng Chương đã đem đến cho Thơ mới một tiếng nói cá nhân đầy bản ngã.
- Vũ Hoàng Chương đến với Thơ mới mang theo một tâm trạng cơ đơn, bế tắc của cái Tôi cá nhân.
- Hai tập thơ Thơ say và Mây của Vũ Hoàng Chương đã lấn một phần sang thế giới phi thực, thế giới của cảm giác, của tiềm thức.
- Ta thấy say và mộng là đường dây nối liền và xuyên nối hai tập Thơ say và Mây của Vũ Hoàng Chương.
- Xin được nhắc lại rằng sự rung cảm trước cuộc sống là gốc phát ra điệu thơ Vũ Hoàng Chương.
- Thơ Vũ Hoàng Chương thật buồn.
- Tất cả đều nhờ vào cách sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và đầy biểu cảm của Vũ Hoàng Chương..
- Nếu coi Thơ mới là “sự nổi loạn của ngôn từ thơ” (Chữ dùng của Giáo sư Đỗ Đức Hiểu) thì người đầu tiên phải kể đến là Vũ Hoàng Chương.
- Và Vũ Hoàng Chương là người như thế.
- Hình ảnh lá - thuyền, sao - thuyền là sáng tạo độc đáo của Vũ Hoàng Chương..
- Đặc biệt hơn nữa , những quan niệm thẩm mỹ xưa về cái đẹp được Vũ Hoàng Chương sử dụng rất độc đáo.
- Nhân hoá đã làm tăng ý nghĩa biểu cảm và làm giàu cho phong cách thơ Vũ Hoàng Chương..
- Để bộc lộ nỗi buồn nản, chán chường và cảm giác cô đơn lạc loài Vũ Hoàng Chương thường dùng biện pháp phóng đại.
- Bằng trí tưởng tượng phong phú, Vũ Hoàng Chương đã xây dựng cho Thơ say và Mây những hình ảnh hết sức mới lạ, độc đáo.
- Đây cũng là nhược điểm mà Vũ Hoàng Chương chưa thể khắc phục được..
- Điều này chứng tỏ Vũ Hoàng Chương vẫn nâng niu trân trọng thơ truyền thống.
- Thể thơ tám chữ cũng là một sáng tạo của phong trào Thơ mới và được Vũ Hoàng Chương sử dụng nhiều.
- Thể lục bát tuy chưa mất hẳn trong thơ Vũ Hoàng Chương nhưng nó ít được dùng hơn trước.
- Nhìn chung về thể thơ Vũ Hoàng Chương vẫn sử dụng những thể thơ quen thuộc của Thơ mới.
- Nếu nhìn tổng thể ta thấy Vũ Hoàng Chương vẫn sử.
- Bởi thế Vũ Hoàng Chương ít sử dụng những nhịp thơ dài mà thường có cách ngắt nhịp biến hoá.
- Cuối cùng, Vũ Hoàng Chương như muốn đi đến tận cùng cảm giác của kẻ say cuồng trong điệu nhảy:.
- Đó là đóng góp lớn của Vũ Hoàng Chương cho Thơ mới..
- Ta có thể tìm thấy trong thơ Vũ Hoàng Chương những vị trí vần quen thuộc của thơ lục bát:.
- Vũ Hoàng Chương không máy móc bị động trong cách gieo vần.
- Trong một số bài thơ tám chữ, Vũ Hoàng Chương cũng rất thành công trong việc sử dụng cách gieo vần ôm.
- Cách gieo vần này cũng được Vũ Hoàng Chương sử dụng trong thể thơ thất ngôn.
- Ở thể thơ này, trong một số bài thơ Vũ Hoàng Chương liên tiếp chuyển đổi cách gieo vần.
- Thơ tự do là một thế mạnh của Vũ Hoàng Chương.
- Trở lại với thi phẩm Say đi em nổi tiếng ta thấy Vũ Hoàng Chương là một thi sĩ Á Đông sử dụng nhạc điệu rất tài tình.
- Một điểm nổi bật trong cách gieo vần của Vũ Hoàng Chương là thường gieo vần bằng hơn là vần trắc.
- Trong cách gieo vần, Vũ Hoàng Chương rất chú trọng tới việc sử dụng các vận mẫu cho thơ.
- Vũ Hoàng Chương là một hiện tượng thơ khá độc đáo của phong trào Thơ mới .
- Có thể nói rằng qua hai tập Thơ Say và Mây Vũ Hoàng Chương là một nhà thơ có cái Tôi cô đơn, buồn nản nhất của phong trào Thơ mới.
- Bởi lẽ đó cái Tôi của Vũ Hoàng Chương mang một dấu ấn khá riêng biệt, gây ấn tượng với người đọc..
- Cái Tôi Vũ Hoàng Chương mang một nét buồn chung của Thơ mới..
- Sâu xa hơn đó là bởi cái nhìn bế tắc trong thế giới quan của Vũ Hoàng Chương nói riêng và các nhà Thơ mới nói chung.
- Vũ Hoàng Chương cũng như các nhà thơ cùng thời đã thoát ly hiện thực bằng tình yêu,.
- Về nghệ thuật : Vũ Hoàng Chương là một cây bút sớm già dặn và điêu luyện..
- Vũ Hoàng Chương đã dùng hình ảnh, nhạc điệu để làm giàu cho thế giới ngôn ngữ của mình.
- nhưng với hai tập Thơ say và Mây Vũ Hoàng Chương đã góp phần làm hiện đại hoá và làm phong phú cho thơ ca dân tộc.
- Do vậy ta không thể soi xét Vũ Hoàng Chương bằng một cái nhìn thiên lệch, chủ quan cứng nhắc.
- Vũ Hoàng Chương

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt