« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945


Tóm tắt Xem thử

- TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÔ HOÀI SAU 1945.
- Sau 1945, các truyện ngắn của Tô Hoài vẫn triển khai trên những mảng đề tài cũ: miền núi, vùng ven đô.
- Hành trình nghiên cứu truyện ngắn của Tô Hoài có thể chia ra thành ba hướng:.
- Nghiên cứu, thảo luận về phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật của Tô Hoài trong đó có nhắc đến mảng sáng tác truyện ngắn.
- Phong Lê trong bài Ngót sáu mươi năm văn Tô Hoài, có một nhận xét rất xác đáng về truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945.
- Bút pháp của Tô Hoài đã có phần thay đổi.
- Sự sống phong phú đã bắt buộc Tô Hoài phải khơi sâu xuống tâm lí của nhân vật.
- vùng quê trong các tác phẩm đầu tay của Tô Hoài (Võ Xuân Quế) [35;428].
- Truyện viết về loài vật của Tô Hoài (GS.
- Tô Hoài qua tự truyện (Vân Thanh) [35;398].
- Cảm nhận thời gian của Tô Hoài (Nguyễn Long)[39].
- Tiểu thuyết của Tô Hoài (Niculin) [63].
- Luận văn tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Tô Hoài nhằm rút ra phong cách tự sự độc đáo của nhà văn.
- Cố gắng tìm cách tiếp cận mới, khai thác những bình diện mới trong nghệ thuật tự sự ở truyện ngắn Tô Hoài sau 1945..
- Luận văn đi sâu nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Tô Hoài sau 1945 trên các khía cạnh: Người kể chuyện.
- phần truyện ngắn của 2 tập kí (Người ven thành, Vỡ tỉnh)..
- Chương 1: Người kể chuyển trong truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945 Chương 2: Cốt truyện và kết cấu tự sự trong truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945.
- Chương 3: Ngôn ngữ tự sự và giọng điệu tự sự trong truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945.
- CHƯƠNG 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÔ HOÀI SAU 1945.
- Người kể.
- Tên truyện ngắn.
- Trong hệ thống truyện ngắn Tô Hoài viết sau 1945 có 16/33 truyện ngắn kể ở danh xưng “tôi”.
- Truyện ngắn Tô Hoài không xuất hiện người kể chuyện xưng “Tôi”.
- Một số lượng không nhỏ tự sự của Tô Hoài được xây dựng dựa trên mô thức tự sự từ ngôi thứ nhất - kiểu nhân vật người chứng.
- Người kể chuyện xưng “tôi.
- Kiểu điểm nhìn người kể chuyện hàm ẩn đứng nhìn bên ngoài ẩn dưới hình bóng tác giả mà không xuất hiện khá phổ biến trong truyện của Tô Hoài.
- Thảo - truyện ngắn có tựa đề là tên của một nhân vật.
- Với những phối hợp “đa phức”, đa tầng và có nhiều sự luân phiên điểm nhìn về người kể chuyện như vậy, Tô Hoài đã tạo ra những thế giới.
- Nguyễn Đăng Mạnh đã từng nhận xét, Tô Hoài là nhà văn của.
- Người kể chuyện của Tô Hoài còn thay nhà văn nói lên được tiếng nói, tư tưởng của mình..
- Truyện ngắn của Tô Hoài sáng tác sau 1945 viết trong những khoảng không gian, thời gian và đề tài khác nhau: khoảng thời gian trong kháng chiến (các dân tộc thiểu số), khoảng thời gian trong thời bình (cuộc sống sau chiến tranh), khoảng thời gian quay về quá khứ (cuộc sống trong thời nghĩa binh)..
- Không độc đáo, gay cấn trong mạch tự sự nhưng truyện ngắn của Tô Hoài vẫn được ghi nhận vì những nỗ lực của tác giả.
- Tạo ra một lối đi quen thuộc, bám vào đời sống, không ở đâu thấy rõ cái học trong đời sống của Tô Hoài bằng nhìn vào các truyện ngắn của ông.
- Tô Hoài quan niệm như vậy về một truyện ngắn hay.
- Người kể chuyện của Tô Hoài cần làm được điều đó.
- Người kể chuyện Tô Hoài hướng đến những tình cảm chân thật mộc mạc: tình yêu dân tộc, tình yêu quê hương (Tào Lường.
- Bên cạnh quan niệm về cuộc sống, người kể chuyện còn cho ta thấy rất rõ quan niệm về văn chương, nghệ thuật của Tô Hoài.
- Một cách để biểu đạt âm hưởng Việt trong truyện ngắn của mình, Tô Hoài đã trang bị cho người kể chuyện một nhãn quan phong tục độc đáo, và am hiểu vô cùng về cuộc sống.
- Tiểu kết: Người kể chuyện của Tô Hoài có gì đặc biệt? Không có được sự dửng dưng như Nam Cao, triết lí sâu xa như Nguyễn Minh Châu.
- cầu kì và khó tính như người kể chuyện của Nguyễn Tuân… nhưng người kể chuyện của Tô Hoài có cái hóm hỉnh, dân dã của người nông dân.
- CHƯƠNG 2: CỐT TRUYỆN – KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÔ HOÀI SAU 1945.
- Truyện ngắn hay nhất định phải có cốt truyện hay.
- Các truyện ngắn của Tô Hoài giải quyết khá trọn vẹn cách xây dựng cốt truyện theo cách này..
- Dùng một lối xây dựng cốt truyện khá mạch lạc, đơn giản, nhân vật được phân rõ thành hai tuyến, truyện ngắn của Tô Hoài gần gũi với truyện dân gian.
- Một số truyện ngắn khác của Tô Hoài: Vỡ tỉnh, Những ngày đầu;.
- Trong số truyện của Tô Hoài có kiểu truyện ngắn biến thể: truyện ngắn - nhật kí (Vượt Tây Côn Lĩnh).
- Các kiểu trần thuật trong truyện ngắn Tô Hoài.
- “Truyện ngắn là một lát cắt của cuộc sống”.
- luận để phân tích kết cấu tự sự của truyện ngắn Tô Hoài sau 1945: trần thuật thuần túy và trần thuật kịch hóa.
- Đây là dạng trần thuật phổ biến trong truyện ngắn Tô Hoài.
- Cả ba truyện ngắn này đều được kể dưới điểm nhìn.
- Trên đây là hai phương thức trần thuật hiện diện trong truyện ngắn của Tô Hoài mà người viết có thể cảm nhận, chỉ ra được.
- Tổ chức hành động trong truyện ngắn Tô Hoài.
- Một truyện ngắn hay không thể thiếu tình huống.
- Truyện ngắn sau 1945 của Tô Hoài rất ít truyện bắt đầu bằng tình huống thiếu vắng xung đột.
- Trường hợp của truyện ngắn Sầm Sơn là một điển hình..
- Dạng tình huống này xuất hiện hầu hết trong truyện ngắn của Tô Hoài.
- Trong số truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945, có ba truyện (Bác Niệm, Hai đứa trẻ đợi đi, Sầm Sơn) là những truyện ngắn được xây dựng trên sự thiếu vắng biến cố.
- Số lượng không nhỏ truyện ngắn sau 1945 của Tô Hoài được xây dựng trên cơ sở các biến cố.
- Đối lập với dạng biến cố trên, có những truyện ngắn Tô Hoài được xây dựng trên cơ sở biến cố không chứa đựng yếu tố biến đổi.
- Những lúc đó ngòi bút nghệ thuật của Tô Hoài không theo kịp nội dung thực tế mà ông có.
- Chính điều này đã làm nên điểm nhấn trong phong cách truyện của Tô Hoài.
- Truyện ngắn của Tô Hoài có rất nhiều các quãng ngưng bằng những đoạn miêu tả, hoặc đưa ra những chi tiết mang tính thức tỉnh, bẻ ngoặt lại mạch truyện và thay đổi số phận nhân vật..
- Một thủ pháp tạo quãng ngưng nữa mà ta thấy trong truyện ngắn Tô Hoài đó là những đoạn độc thoại nội tâm.
- Song bằng những trải nghiệm, vốn sống phong phú, truyện ngắn của Tô Hoài đã xây dựng được những mạch rẽ, những chi tiết phát sáng đã lặng lẽ.
- CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÔ HOÀI SAU 1945.
- Tiếp cận ngôn ngữ tự sự trong truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945, người viết chỉ xin đề cập đến khía cạnh ngôn ngữ người kể chuyện..
- Với những khả năng vô biên của ngôn ngữ, việc nghiên cứu ngôn ngữ kể chuyện sẽ góp phần làm sáng tỏ nhiều đặc điểm về tự sự trong truyện ngắn của Tô Hoài.
- Truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945 là kết quả của một quá trình lao động nghiêm túc, đi, trải nghiệm và viết.
- Tô Hoài cũng vậy.
- Lối nói ví von, so sánh xuất hiện dày đặc trong truyện ngắn Tô Hoài..
- Ngôn ngữ tự sự của Tô Hoài vừa lạ nhưng lại rất Việt.
- Để nói về việc giỗ chạp Tô Hoài dùng.
- Với một động từ nhớ thôi, ngôn ngữ tự sự của Tô Hoài có bao nhiêu kiểu nhớ: nhơ nhớ.
- Không thể kể hết những trường từ mà Tô Hoài sử.
- Tô Hoài cũng rất quan tâm đến cách viết câu.
- Câu văn của Tô Hoài dùng có sự đột phá về cấu trúc câu.
- Tô Hoài còn có cách tách câu rất đặc biệt.
- Cấu trúc câu, dùng câu chính là một thế mạnh của Tô Hoài..
- Nhưng phải đọc những tác phẩm của Tô Hoài mới biết hết điều đó.
- nghề lấy nước vo gạo… Cuộc sống hiện hiện ra sau những chữ dùng của Tô Hoài..
- Ngôn ngữ tự sự mang nhãn quan đời thường, chuyện thường chính là một nét đặc biệt trong truyện ngắn Tô Hoài.
- Sự đa thanh trong truyện ngắn của Tô Hoài có hai hiện tượng: đối thoại giữa nhân vật với người kể chuyện.
- Từng truyện ngắn cho.
- Một đề tài cũng khá phổ biến trong truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945 là cuộc sống của con người nơi vùng ven đô thời hậu chiến.
- Dễ dàng nhận thấy truyện ngắn sau 1945 của Tô Hoài có một giọng điệu mang sắc thái trầm buồn.
- Tô Hoài như cùng nhân vật hoài niệm “Chu im lặng, dừng lại.
- Khi đọc truyện ngắn của Tô Hoài ta thấy một thứ tiếng Việt phong phú và trong sáng và gần gũi đến vô cùng.
- Ngôn ngữ và giọng điệu tự sự là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của truyện ngắn Tô Hoài..
- Truyện ngắn sáng tác trước cách mạng gồm 4 tập (O chuột, Nhà nghèo, Nước lên, Mực tàu giấy bản).
- truyện ngắn sáng tác sau Cách mạng gồm 7 tập (Núi cứu quốc (1948).
- Truyện Tây Bắc (phần truyện ngắn – 1953).
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945 trở thành một “kĩ thuật” rất riêng, nhờ vậy, mà dòng mạch văn học hiện đại của dân tộc có thêm một phong cách truyện ngắn mang tên: Tô Hoài.
- Trước hết, nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn sau 1945 của ông chú trọng đến hình tượng người kể chuyện.
- Người kể chuyện trong truyện ngắn sau 1945 có vai trò lớn trong việc tổ chức kết cấu tác phẩm, kiến tạo mạch tự sự dẫn người đọc.
- Với người kể chuyện của Tô Hoài thì một truyện ngắn sáng tác ra phải kể được.
- Song điều đặc biệt thú vị trong các sáng tác của Tô Hoài phải kể đến ngôn ngữ và giọng điệu tự sự.
- Những sắc điệu đan xen nhau, kết hợp với nhau trong truyện ngắn của Tô Hoài tạo nên một bản hợp tấu đa thanh, đa giọng..
- Sự thành công của từng yếu tố đã góp phần tạo nên sự thành công của truyện ngắn Tô Hoài sau Cách mạng.
- Các truyện ngắn của Tô Hoài sau 1945 vẫn luôn là những thế giới muôn màu cần được khám phá.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt