« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945


Tóm tắt Xem thử

- TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO.
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao....
- NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO.
- NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO.
- Nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng………..49.
- NGÔN NGỮ TỰ SỰ VÀ GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO………...80.
- Giọng điệu tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng….80 3.1.1.
- Ngôn ngữ tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng…...98.
- Ngôn ngữ nhân vật độc đáo………...114.
- (kể như thế nào) qua hình tượng người kể chuyện, cốt truyện, ngôn ngữ - giọng điệu trong các truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng..
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao..
- Đặc biệt cuốn Nam Cao về tác gia và tác phẩm là một tài liệu quý cho người nghiên cứu..
- Vấn đề điểm nhìn gắn với người kể chuyện, về đối thoại đã được nhà nghiên cứu Trần Đình Sử phân tích rất tâm đắc trong những truyện ngắn của Nam Cao..
- Có một số nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về không gian- thời gian tự sự trong văn Nam Cao.
- Người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao..
- Nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn Nam Cao..
- Giọng điệu tự sự và ngôn ngữ tự sự trong truyện ngắn Nam Cao..
- NGƢỜI KỂ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO.
- tác giả - nhân vật - độc giả".
- đồng nhất với một nhân vật trong truyện..
- với tư cách người kể chuyện nhưng không phải là nhân vật nào trong truyện kể..
- Khảo sát truyện ngắn Nam Cao từ khía cạnh điểm nhìn chúng ta nhận thấy có ba tình huống trần thuật..
- Những truyện ngắn này của Nam Cao hoàn toàn dùng ngôi thứ ba, hoặc có tên (Dần, Nhu, Ninh.
- không là nhân vật nào trong truyện.
- với các nhân vật trong truyện.
- Trần thuật theo điểm nhìn bên trong của nhân vật trong truyện..
- Tuy nhiên, bên cạnh điểm nhìn khách quan, truyện ngắn Nam Cao còn có những tình huống trần thuật theo điểm nhìn chủ quan..
- Điểm nhìn chủ quan trong truyện ngắn Nam Cao xuất hiện ở nhiều hình thức đa dạng.
- Ta có thể khảo sát điểm nhìn chủ quan trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng theo hai dạng đó..
- Có thể thấy nhân vật "tôi".
- Sự kết hợp nhiều điểm nhìn trần thuật tạo cho lời văn Nam Cao đa giọng sinh động..
- Truyện ngắn Nam Cao có thể nghiệm sự dịch chuyển của vị trí được quan sát.
- Đây là một hình thức mà Nam Cao sử dụng điểm nhìn dịch chuyển với nhiều người kể chuyện xưng "tôi".
- nhân vật trong truyện) đọc.
- Như vậy, điểm nhìn di chuyển từ tác giả sang điểm nhìn nhân vật và ngược lại được vận dụng linh hoạt trong truyện ngắn Nam Cao..
- Tìm hiểu vai trò người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao chúng tôi tập trung hai vấn đề..
- Người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao hết sức khéo léo để dẫn dắt bạn đọc vào truyện, cuốn hút bạn đọc vào những biến thái tâm lý sâu thẳm trong mỗi nhân vật và khơi dậy việc tự nhận thức ở người đọc..
- Người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao đưa bạn đọc cảm nhận được câu chuyện ở khoảng thời gian - không gian nào, thậm chí tiếp cận được với những bình luận đánh giá hay cảm xúc của tác giả- người kể chuyện..
- Có thể thấy truyện ngắn Nam Cao với sự linh hoạt độc đáo của người kể chuyện luôn có một sức hút lớn hấp dẫn với mọi thế hệ bạn đọc..
- Trong những truyện ngắn của mình, Nam Cao đã thông qua nhân vật người kể truyện để bày tỏ thái độ của mình trước cuộc sống, con người, xã hội.
- Với vai trò đại diện của tác giả, người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao đem đến cho độc giả những đề tài, mà phần nào đã từng diễn ra, từng ảnh hưởng nhiều trong cuộc đời tác giả.
- Vì thế, những tâm sự, tình cảm, ý kiến, thái độ của Nam Cao đối với hiện thực được bộc lộ trong tác phẩm qua hình tượng người kể chuyện.
- Người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao cũng hướng tới những câu chuyện mang tính bi hài vì người kể chuyện ấy mang trong nó quan điểm của tác giả về cuộc sống..
- Nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng.
- Đọc truyện ngắn Nam Cao cảm nhận đầu tiên của độc giả có lẽ là sự ám ảnh đến khắc khoải.
- Có thể nói cảm hứng phân tích phê phán thấm nhuần trong toàn bộ sáng tác của Nam Cao..
- Trong sáng tác của mình Nam Cao không mấy vướng bận về cốt truyện.
- Truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám của Nam Cao là truyện tâm lý.
- Ngay từ những dòng mở đầu của mỗi truyện, Nam Cao đã dẫn ta nhập ngay vào những dòng đang suy nghĩ của nhân vật.
- của nhân vật là một đặc trưng phong cách truyện của Nam Cao.
- Nam Cao không đem đến một chút ánh sáng nào cho nhân vật của mình.
- Vấn đề này có thể cho người tiếp nhận tác phẩm Nam Cao hiểu được những sáng tác cũng như cuộc đời tác giả ở thời kỳ sau Cách.
- So với những nhà văn sáng tác truyện ngắn cùng thời, cấu trúc truyện ngắn Nam Cao có nhiều nét khác lạ và mới mẻ.
- Còn truyện ngắn Nam Cao là một dòng xám buồn của chất văn xuôi- đời thường..
- hình cấu trúc, ba kiểu dẫn truyện quen thuộc của Nam Cao: Cấu trúc theo số phận nhân vật (Chí Phèo, Nửa đêm, Dì Hảo, Điếu văn), cấu trúc theo tâm lý nhân vật (Trăng sáng, Đời thừa, Những truyện không muốn viết) hoặc cấu trúc quanh một triết lý, một tính cách (Ở hiền, Tư cách mõ, Nhỏ nhen)..
- Một số truyện ngắn của Nam Cao có kết cấu để ngỏ.
- Trong các tác phẩm của mình, Nam Cao đã triển khai các chi tiết, tình tiết, sự kiện bằng khả năng nắm bắt tâm lý nhân vật..
- Một quan niệm về con người như thế đã chi phối thi pháp chủ nghĩa hiện thực tâm lý của Nam Cao.
- Không chỉ dừng lại ở những khoảnh khắc, Nam Cao đã miêu tả thành công những quá trình tâm lý của nhân vật.
- Nhiều tác phẩm của Nam Cao cũng được coi là.
- Đặc trưng của truyện ngắn Nam Cao là truyện ngắn tâm lý, nổi bật là tình huống bi hài kịch nội tâm..
- Nhân vật "hắn".
- Trong truyện Một đám cưới, Nam Cao đưa ra một tình huống là một cảnh ngược đời.
- Có thể nhận thấy điều này khá rõ ở các tình huống nhận thức - lựa chọn trong các tác phẩm của Nam Cao..
- Hầu hết các truyện của Nam Cao đều đặt nhân vật trước các tình huống xảy ra nhiều cách lựa chọn, nhiều quyết định, nhiều lối thoát.
- Nhưng nhân vật của Nam cao lại có cách xử lý hoàn toàn khác: đó là cam chịu..
- của mình, nghĩa là các nhân vật của Nam Cao có cái lý của mình khi lựa chọn các giải pháp đang đặt ra trước họ..
- Trong tác phẩm, Nam Cao đã xây dựng nhân vật người kể chuyện mang tiếng nói quan điểm.
- NGÔN NGỮ TỰ SỰ VÀ GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO.
- Giọng điệu tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng.
- Có điều Nam Cao kể bằng suy nghĩ nội tâm của chính mình hoà với ý thức của nhân vật và luôn thay đổi điểm nhìn trong giọng kể.
- Nam Cao thường viết những câu rất ngắn.
- Có thể nói Nam Cao hầu như xa lạ với những gì là to tát, cao siêu.
- Nhiều truyện chỉ có dòng tâm lý vận động, nên Nam Cao có.
- Giọng điệu nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao được thể hiện phong phú qua lời độc thoại.
- Tiêu biểu nhất cho loại truyện nhại của Nam Cao là Một truyện xú vơ nia.
- Nam Cao không chấp nhận sự sống của con người chỉ là sự tồn tại sinh học.
- Như vậy, ngoài một số giọng điệu trên truyện ngắn Nam Cao còn có sự pha trộn rất nhiều giọng điệu khác.
- Ngoài sự đóng góp về giọng điệu có thể nói ngôn ngữ trong văn Nam Cao có một sức truyền tải lớn và rất hấp dẫn bạn đọc..
- Ngôn ngữ tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng..
- Ngôn ngữ trong văn Nam Cao không quá xa lạ với bạn đọc.
- Ngôn ngữ Nam Cao bình dị thể hiện ngay trong việc đặt tên những nhân vật trong tác phẩm..
- Tên nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao cũng thật đặc biệt.
- Gọi nhân vật của mình là “hắn”, Nam Cao bộc lộ rất độc đáo khuynh hướng hiện thực nghiệt ngã trong sáng tác của mình.
- Gặp nhiều trong văn Nam Cao là lối so sánh ví người – vật.
- Nhà nghiên cứu Phong Lê đã nhận xét về những sáng tác của Nam Cao:.
- Đọc truyện ngắn Nam Cao có thể gặp rất nhiều những từ ngữ đặc biệt của nông dân Bắc Bộ.
- Ngôn ngữ nhân vật độc đáo..
- Người nông dân và trí thức tiêu tư sản nghèo là những nhân vật trung tâm, trong tác phẩm Nam Cao.
- Ngôn ngữ nhân vật cho.
- Nhân vật trong sáng tác của Nam Cao rất hay độc thoại nội tâm bởi dòng chảy về cuộc sống, con người trong ý nghĩa nhân vật là miên man vô tận.
- Nam Cao không phải là nhà văn đầu tiên sử dụng độc thoại nội tâm.
- Và truyện ngắn Nam Cao với những kỹ thuật tự sự độc đáo, đã đưa lại cái nhìn chân thực và sâu sắc về hiện thực..
- Tác phẩm Nam Cao có nhân vật người kể chuyện lúc hóa thân vào xưng “tôi” để kể chuyện lúc thì tách ra kể ở ngôi thứ ba khách quan, cũng có khi nhập vào điểm nhìn của nhân vật trong truyện.
- Người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao hết sức khéo léo để dẫn dắt bạn đọc vào truyện, cuốn hút bạn đọc vào những biến thái tâm lý sâu thẳm trong mỗi nhân vật và khơi dậy việc tự nhận thức ở người đọc.
- Với vai trò đại diện của tác giả, người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao đem đến cho độc giả những đề tài mà phần nào đã từng diễn ra, từng ảnh hưởng nhiều trong cuộc đời tác giả.
- Nam Cao kể bằng suy nghĩ nội tâm của chính mình hòa với ý thức của nhân vật và luôn thay đổi điểm nhìn trong giọng kể.
- Sắc thái giọng điệu trong truyện ngắn Nam Cao cũng rất đa dạng và có sự đan xen giọng điệu:.
- Ngôn ngữ trong văn Nam Cao không quá xa lạ với bạn bạn đọc.
- Nhiều tác giả (2001), Nam Cao – về tác giả và tác phẩm, (Bích Thu biên soạn và tuyên chọn), NXB Giáo dục, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt