« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX


Tóm tắt Xem thử

- Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm.
- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34.
- Chương 1 Vai trò của báo chí trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX.
- Diện mạo văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX 10 2.
- Vai trò của báo chí trong quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc 17 Chương 2 Vai trò của Đông Dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa.
- văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX.
- Đông Dương tạp chí.
- Nhiều tác giả nghiên cứu văn học sử khác cũng đều có cùng quan điểm thừa nhận: sự ra đời của Đông Dương tạp chí (năm 1913) là.
- Đặc biệt phải nhắc đến Tân Nam Tử Nguyễn Văn Vĩnh chủ bút của Đông Dương tạp chí, người “Với tư cách là linh hồn của nó đã làm thay đổi một cục diện văn hoá và thúc đẩy nền quốc văn đi vào con đường mới”, theo đánh giá của nhà nghiên cứu văn học - văn hóa Đỗ Lai Thuý..
- Rõ ràng, nhìn lại một cách tổng quan về tiến trình hiện đại hoá văn học thì Đông Dương tạp chí và chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh đóng góp một phần không nhỏ.
- Đó là do đó, chúng tôi chọn đề tài “Đông Dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hoá văn học Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX”, để nghiên cứu trong luận văn này..
- Rõ ràng, năm 1913 - năm ra đời của Đông Dương tạp chí, đương nhiên được công nhận là mốc đánh dấu quan trọng trong tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam..
- Phần tổng quan trong cuốn “Giáo trình Văn học.
- Với định hướng đó, trên lập trường quan điểm: khách quan, công bằng, phân minh, chúng tôi, trong khuôn khổ đề tài của luận văn sẽ tiến hành khảo sát, nghiên cứu nghiêm túc và tích cực nhằm đưa lại một cái nhìn rõ nét hơn và có hệ thống hơn về những đóng góp của Đông Dương tạp chí và Nguyễn Văn Vĩnh trong tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam..
- Thông qua đó chúng tôi sẽ hệ thống, phân tích và đánh giá sự đóng góp của Đông Dương tạp chí cho tiến trình hiện đại văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX..
- Nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả đương nhiên ghi nhận Đông Dương tạp chí là “cột mốc” đầu tiên, quan trọng trong nền văn học hiện đại Việt Nam, nhưng chưa được nhìn nhận một cách đầy đủ, đúng mức và có hệ thống..
- Nghiên cứu, khảo sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá Đông Dương tạp chí, cụ thể là những nội dung liên quan tới sự phát triển của nền văn học..
- Từ các kết quả nghiên cứu được, tác giả luận văn mong muốn cung cấp cho độc giả cái nhìn sáng rõ hơn về vai trò của Đông Dương tạp chí và Nguyễn Văn Vĩnh trong quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX..
- Chương I: Vai trò của báo chí trong quá trình hiện đại hóa văn học hiện đại Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX..
- Chương II: Đông Dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam..
- Ba là, phải nói đến sự phổ biến mạnh mẽ của chữ quốc ngữ từ nửa sau thế kỷ XIX đã chắp cánh cho nền văn học Việt Nam..
- Báo chí được xem là một trong những tiền đề tác động đến quá trình hình thành và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam.
- “chuyên ngành”, cuối cùng là hoạt động của chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh, để hướng độc giả hiểu sâu hơn về vai trò của báo chí trong quá trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc.
- Diện mạo nền văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX.
- Theo nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương, Mã Giang Lân và một số nhà nghiên cứu khác xác định thời điểm cho quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam là 1900 hoặc những năm đầu thế kỷ XX.
- Văn học thời Bộ này được sáng tác trên cả hai chất liệu ngôn ngữ, chữ Hán và chữ Quốc ngữ.
- Tuy nhiên, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy văn học Việt Nam giai đoạn này xuất hiện nhiều thể loại mới:.
- Sự đổi mới hoàn toàn trong ngôn ngữ văn học (chuyển từ ngôn ngữ văn học chữ Hán, Nôm sang chữ quốc ngữ) là một dấu ấn đặc biệt trong lịch sử phát triển của nền văn học Việt Nam.
- Cuối cùng chữ quốc ngữ đã trở thành thứ ngôn ngữ biểu hiện, là “chất liệu nền” được văn học hiện đại lựa chọn..
- Vai trò của báo chí trong quá trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc.
- Đông Dương tạp chí .
- 2.2 Vai trò của báo chí trong tiến trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc.
- Báo chí là môi trường xuất hiện, tồn tại và phát triển của văn học quốc ngữ..
- Trong khi đó, chúng ta cũng biết, bộ phận văn học dịch sang chữ quốc ngữ cũng chiếm một số lượng khá lớn.
- Văn học hiện đại Việt Nam chịu ảnh hưởng của hai nguồn nguồn văn học chính là Trung Quốc và Pháp.
- Vai trò của báo chí với quá trình hình thành lực lượng sáng tác văn học hiện đại..
- Phạm Quỳnh, trong bài viết “Báo chí An Nam” đăng trên Nam Phong tạp chí khẳng định: “Văn học hiện đại của chúng ta chỉ xuất hiện từ sau khi có báo chí ra đời.
- Đội ngũ tác giả văn học trưởng thành từ báo chí đã trở thành lực lượng sáng tác quan trọng nhất trong quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc..
- Sự tác động của báo chí đến quá trình hình thành thể loại văn học..
- Với những vấn đề chúng tôi vừa trình bày, hoàn toàn có thể khẳng định báo chí đóng một vai trò tích cực trong quá trình hiện đại hóa nền văn học.
- Thực tế, cũng không quá khi có người cho rằng lịch sử phát triển của báo chí Việt Nam gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển nền văn học hiện đại Việt Nam..
- Vai trò của Đông Dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ..
- Để đánh giá vai trò của trong Đông Dương tạp chí tiến trình hiện đại hoá nền văn học nước nhà 30 năm đầu thế kỷ XX, chúng ta cần phải tìm hiểu.
- Chúng tôi đanh giá vai trò của Đông Dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc ở những đóng góp cụ thể sau:.
- Góp phần xây dựng “chất liệu nền” cho văn học hiện đại - văn chương quốc ngữ..
- Lược tả lại sự phát triển của tiếng Việt để thấy Đông Dương tạp chí nằm trong giai đoạn thể nghiệm của chữ quốc ngữ và đã có những đóng góp quan trọng đối với việc hình thành thứ ngôn ngữ mới cho dân tộc và văn học.
- Có thể nói, công sức và tâm huyết mà Đông Dương tạp chí dành cho việc phát triển chữ quốc ngữ là không ít, những trang báo cũng như kỳ công xây dựng “chất liệu nền” của văn học hiện đại Việt Nam cũng từ đây mà khởi sắc.
- của văn học hiện đại..
- văn học dịch, tác phẩm văn học chữ quốc ngữ càng trở nên thành thục, mượt mà, uyển chuyển và sâu sắc.
- (Đông Dương tạp chí, số 78, Pháp văn, trang 3570) Từ những phân tích ở trên phần nào cho thấy, Đông Dương tạp chí đã góp phần không nhỏ cho quá trình hình thành và phát triển của văn học quốc ngữ.
- Vai trò của Đông Dương tạp chí đối với nền văn học quốc ngữ còn được gián tiếp khẳng định thông qua đánh giá của Thiếu Sơn về chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh như sau: “…Văn ông Vĩnh đã ảnh hưởng tới lối văn tự thuật, tiểu thuyết, trào phúng và ngụ ngôn”..
- Sự vận động phát triển của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX là một sự chuyển đổi sâu sắc, toàn diện.
- phát triển trong văn học các nước Phương Tây.
- Đánh giá lại có thể thấy, Đông Dương tạp chí trong giai đoạn 1913-1914 mặc dù vẫn là một tờ báo nặng tính chính trị, xã hội nhưng tính chất văn chương đã được tăng dần lên, các mục liên quan tới văn học dần được mở rộng.
- Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vẫn chọn 1913 làm mốc đánh dấu cho bước ngoặt của văn học hiện đại Việt Nam, như GS Phạm Thế Ngũ nhận xét: “Trước 1913, trước khi Đông Dương tạp chí ra đời, ấy mới chỉ là giai đoạn học chữ quốc ngữ của người mình.
- Đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh trong tiến trình hiện đại hoá nền văn học dân tộc gắn liền với nghề làm báo này..
- Về văn học.
- Về phong cách dịch của Nguyễn Văn Vĩnh, nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã nhận xét như sau: “Lối dịch ấy các nhà báo thường dùng gọi là.
- Bởi qua những dịch phẩm văn học phương Tây.
- Huống chi về văn-học-giới nước nhà, tiên-sinh lại là một tay cự-phác.
- Đánh giá của các nhà văn học sử.
- Trong “Văn học sử yếu”, nhà nghiên cứu văn học Dương Quảng Hàm đã hệ thống tác phẩm của Nguyễn Văn Vĩnh thành hai phần: trứ tác và dịch thuật.
- Ở vào giai đoạn sau cách mạng, các nhà văn học sử miền Nam như Phạm Thế Ngũ, Thanh Lãng đã cho ra đời những bộ văn học sử quy mô, trong đó Nguyễn Văn Vĩnh và Đông Dương tạp chí chiếm một vị trí đáng kể..
- Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ đã dành nhiều trang giấy để nói về Nguyễn Văn Vĩnh.
- Ngay sau khi về nước (1907), “Nguyễn Văn Vĩnh đã làm mấy việc có thể coi như đặt những viên đá đầu tiên cho nền văn học mới”.
- Về đường văn học, trong quá trình hình thành nên một nền văn học mới, ông còn là chiến sĩ đấu tranh không mệt mỏi cho việc truyền bá chữ Quốc ngữ.
- Và “Nguyễn Văn Vĩnh có thể coi là ông tổ của văn học thế hệ 1913.
- Đánh giá về Nguyễn Văn Vĩnh, đa số các nhà nghiên cứu văn học đều không thể phủ nhận đóng góp của ông về mặt văn hóa, văn học nhưng có phần né tránh.
- Nhiều phê phán cực đoan đến mức phủ định một số giá trị và những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh cũng như Đông Dương tạp chí với nền văn hóa, văn học dân tộc.
- “Từ điển văn học”.
- Là một trong những người đặt viên gạch nền móng xây dựng văn học hiện đại Việt Nam..
- Về điều này, Nguyễn Trần Huân trong “Đưa vào văn học Việt-nam” đánh giá.
- Với ba chương luận văn chúng tôi đã trình bày từ bao quát về vai trò của báo chí Việt Nam đối với quá trình hiện đại hóa nền văn học Việt Nam, sau đó tập trung nghiên cứu những đóng góp cụ thể trên Đông Dương tạp chí và chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh, trường hợp vốn được xem là “cột mốc” đánh dấu cho sự phát triển vượt bậc của văn học quốc ngữ trong ba mươi năm đầu thế kỷ XX..
- các tác phẩm văn chương hay và có giá trị đã gây được những ảnh hưởng lớn và sâu sắc đối với nền văn học hiện đại đều được đăng tải trên báo chí.
- Thực hiện công cuộc truyền bá học thuật tư tưởng, văn hóa, văn học phương Tây, số lượng tác phẩm được dịch và đăng trên Đông Dương tạp chí.
- Cùng với Đông Dương tạp chí, Nguyễn Văn Vĩnh đã trở thành người đặt viên gạch nền móng xây dựng cho văn học hiện đại Việt Nam.
- Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại: nhận thức và thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Văn Diên (1953), Việt Nam Văn học giảng bình, NXB Tân Việt..
- Nguyễn Văn Hạnh, Về tiến trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam.
- Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn..
- Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Thanh Lãng, Văn học khởi thảo, văn chương bình dân..
- Mã Giang Lân (cb) (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Phong Lê (1997), Trên quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 1, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí văn học, số 5, Hà Nội..
- Đặng Thái Mai (1944), Văn học khái luận, NXB Knxb..
- Nguyễn Phong Nam (2008), Nghiên cứu về quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam - một số vấn đề phương pháp luận, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5..
- Từ điển văn học Việt Nam (1997), NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Viện văn học Việt Nam (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Văn Nguyên, Phê bình, bình luận văn học..
- Tìm nghĩa khái niệm hiện đại trong văn học sử Việt Nam, Tạp chí văn học số 1, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn hiện đại, NXB Văn học.
- Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, NXB Văn học..
- Nguyễn Thành (cb) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (văn báo chí Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thành Thi, Lược đồ văn học quốc ngữ Việt Nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác thể loại, Đại học sư phạm TP..
- Nguyễn Ngọc Thiện (cb) (1997), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam .
- NXB Văn học..
- Trần Thị Trâm (1994), Vai trò của báo chí trong quá trình phát triển của văn học dân tộc từ thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, Hà Nội..
- Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Ngọc Vương (cb) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt