« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư


Tóm tắt Xem thử

- TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ.
- CHƯƠNG 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ.
- 1.1.3 Người kể chuyện chi phối điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm tự sự.18 1.2 Ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư.
- CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ.
- 2.1.2 Tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ...38.
- 2.1.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ...56.
- 2.2.2 Tổ chức kết cấu trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ...64.
- CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ.
- 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ...79.
- 3.2.2 Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ...89.
- Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn trẻ của vùng đất tận cùng Tổ quốc.
- Với Nguyễn Ngọc Tư “viết văn là một lựa chọn khó, đầy nhọc nhằn, nặng nề, dằn vặt”.
- Thành công khởi nghiệp của Nguyễn Ngọc Tư là tác phẩm Ngọn đèn không tắt, đạt giải 3 Báo chí trong năm 1997.
- Đó là niềm vinh dự lớn đối với Nguyễn Ngọc Tư.
- Bên cạnh truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư còn sáng tác nhiều tản văn.
- Việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của một nhà văn trẻ như Nguyễn Ngọc Tư sẽ cho chúng ta thấy được sự đóng góp của chị trong quá trình vận động chung của truyện ngắn Việt Nam đương đại.
- 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư.
- Từ tập truyện ngắn đầu tay Ngọn đèn không tắt (2000), Nguyễn Ngọc Tư đã sớm nổi tiếng.
- “Tập truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” của Nguyễn Ngọc Tư có truyện.
- Với tôi truyện của Nguyễn Ngọc Tư là những câu chuyện nhà quê.
- Một Nguyễn Ngọc Tư rất mới khuấy động đời sống văn học, những nhận định.
- Ban tuyên giáo Tỉnh Ủy Cà Mau yêu cầu kiểm điểm nhà văn Nguyễn Ngọc Tư.
- “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư là ở đâu vậy;.
- “Cánh đồng bất tận” đã chia đoạn sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư thành những truyện trước và sau nó” [23,1]..
- Và “tôi tin Nguyễn Ngọc Tư có bản lĩnh.
- 2.2 Lịch sử nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư.
- “Nguyễn Ngọc Tư thường kể cho ta nghe những chuyện buồn, rất buồn..
- Nhà phê bình Văn Công Hùng đã khẳng định: “Cái làm nên Nguyễn Ngọc Tư còn là ngôn ngữ.
- Hiện cũng đã có một số luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến một vài khía cạnh của nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư như:.
- Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp của Lương Thúy Hà, Đại học KHXH &.
- Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu sâu và có hệ thống về nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư.
- Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi khảo sát các tập truyện ngắn sau của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư:.
- Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Tập truyện, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2005)..
- Chương 1: Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư..
- Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và kết cấu trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư..
- Chương 3: Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư..
- Khảo sát các tập truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, có thể thấy nhà văn đã sử dụng tất cả các dạng thức xuất.
- Tìm hiểu Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chúng tôi nhận thấy các sáng tác của chị có sức hấp dẫn ở cách xây dựng nhân vật người kể chuyện kết hợp với hệ thống điểm nhìn trần thuật vừa linh hoạt vừa độc đáo..
- 1.2 Ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 1.2.1 Người kể chuyện lộ diện trực tiếp ở ngôi thứ nhất với điểm nhìn bên trong.
- Một số truyện của Nguyễn Ngọc Tư có người kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kể về chính câu chuyện của bản thân mình.
- Cũng giống như nhà văn Thạch Lam, các truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư không mang tính chất tự thuật về cuộc đời mà chỉ kể về những trải nghiệm tâm lý của con người.
- “tôi” trải nghiệm của người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đã mang tính thuyết phục người đọc rất cao ở sự chân thực của cảm xúc..
- Nhiều truyện của Nguyễn Ngọc Tư, người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng không kể chuyện mình mà kể chuyện người khác.
- “tôi” chứng kiến và kể lại trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư thường có quan hệ gần gũi với nhân vật chính trong truyện kể.
- Có thể thấy trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, người kể chuyện hàm ẩn nhiều khi công khai thể hiện những cảm xúc và nhận xét của chính mình..
- Không giấu giếm, người kể chuyện hàm ẩn dưới điểm nhìn của chính mình trong truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư thể hiện những nhận xét, cảm xúc một cách thẳng thắn, tự nhiên.
- Khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, chúng tôi nhận thấy đây là dạng kể chuyện được sử dụng nhiều trong tác phẩm của chị.
- Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư không chỉ lôi cuốn người đọc bởi những câu chuyện tâm tình ở ngôi thứ nhất, chia sẻ những cảm xúc cùng nhân vật ở ngôi thứ ba mà còn có sự xuất hiện của người kể chuyện toàn tri với điểm nhìn di động.
- Dù lộ diện ở ngôi thứ nhất hay hàm ẩn qua hình thức trần thuật từ ngôi thứ ba, người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư luôn mang điểm nhìn bên trong, điểm nhìn tâm lí để kể câu chuyện.
- Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn trẻ sáng tác sung sức nhất ở lĩnh vực truyện ngắn.
- 2.1.2 Tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư.
- Trong các sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, chị đã sử dụng phổ biến kiểu cốt.
- Kiểu cốt truyện truyền thống cũng được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng trong truyện ngắn Bến đò xóm Miễu..
- Nhiều truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư thường thể hiện những thăng trầm trong cảm xúc, suy tư của nhân vật hướng người đọc khám phá những vỉa tầng sâu kín trong nội tâm con người.
- Được tạo dựng theo cách kể chuyện quen thuộc của Nguyễn Ngọc Tư, Ngổn ngang là một truyện ngắn đầy ắp tâm trạng.
- Chiếm một số lượng lớn trong các sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư là những truyện ngắn tâm lý dựa trên những câu chuyện giản dị hàng ngày, những chi tiết nhỏ nhặt.
- Tìm hiểu các sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, ta nhận ra có những câu chuyện giản dị như chính cuộc sống.
- động, mảng truyện này của Nguyễn Ngọc Tư là những đóng góp rất đáng trân trọng cho nền văn học đương đại.
- Một trong những thành công tạo nên nét riêng trong cách kể chuyện của Nguyễn Ngọc Tư ở khía cạnh cốt truyện chính là những chi tiết nghệ thuật..
- Chính Nguyễn Ngọc Tư cũng đã nói: “Truyện ngắn có thể có cốt truyện, thậm chí cốt truyện ly kì, gay cấn, kể được.
- Đọc truyện của Nguyễn Ngọc Tư chúng ta thấy rất ít những chi tiết dư thừa.
- 2.2.2 Tổ chức kết cấu trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.2.2.1 Truyện thường có lời đề từ.
- Nguyễn Ngọc Tư là một trong số ít nhà văn sử dụng lời đề từ cho truyện ngắn.
- Vẫn là kiểu truyện quen thuộc của Nguyễn Ngọc Tư, đó là những dòng tâm trạng, những ý nghĩ của nhân vật chính tên Bằng.
- Là một nhà văn trẻ nhưng Nguyễn Ngọc Tư sớm đạt được những thành công rực rỡ ngay từ những tập truyện ngắn đầu tay.
- Có thể thấy trong nhiều truyện ngắn của nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư kiểu kết cấu đảo trật tự thời gian, sự kiện thực sự tạo ra hiệu quả nghệ thuật..
- Trên văn bản, Nguyễn Ngọc Tư cũng đánh dấu rõ ràng, truyện được kết cấu thành 7 phần.
- Đó cũng là khuynh hướng tự sự giàu tính hiện đại, nó phù hợp với kiểu cốt truyện tâm lý - một đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư..
- Khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư chúng tôi nhận thấy tổ chức cốt truyện và kết cấu trong các truyện của chị là cả một nghệ thuật.
- Việc đổi mới cốt truyện và kết cấu đã đem lại hiệu quả nghệ thuật cao trong việc chuyển tải nội dung tư tưởng cho nhiều truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư..
- 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.1.2.1 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.
- Nhà văn Nguyên Ngọc đã khẳng định: “Mấy năm nay chúng ta đều rất thích Nguyễn Ngọc Tư.
- Văn Nguyễn Ngọc Tư là sự chân chất vốn có.
- Theo xu hướng đổi mới đó, đọc văn của Nguyễn Ngọc Tư chúng ta cũng nhận thấy sự đa dạng trong ngôn ngữ trần thuật.
- Khảo sát tính chất đối thoại trong ngôn ngữ trần thuật và lời nửa trực tiếp, chúng ta có thể thấy tính chất đa thanh của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư..
- Với kiểu trần thuật này Nguyễn Ngọc Tư đã giúp độc giả thâm nhập sâu hơn vào thế giới nội tâm nhân vật.
- Những lời nửa trực tiếp trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư vẫn là lời người trần thuật nhưng đồng thời là tiếng lòng của nhân vật.
- Nhà văn T.
- 3.2.2 Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.2.2.1 Giọng điệu trữ tình – lo âu, khắc khoải.
- Nhiều khi đọc truyện của Nguyễn Ngọc Tư thấy sao buồn quá.
- Câu hỏi tu từ xuất hiện khá đậm đặc trong nhiều truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, tạo nên nét đặc trưng nghệ thuật trong sáng tác của chị.
- Văn của Nguyễn Ngọc Tư là văn của lời nói..
- Tìm hiểu về ngôn ngữ và giọng điệu trong các truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư chúng tôi nhận thấy có nhiều nét riêng, độc đáo.
- Trong nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư vừa mang những đặc điểm của cốt truyện truyền thống đồng thời cũng mang.
- Đồng thời, Nguyễn Ngọc Tư còn tạo được dấu ấn riêng qua cách tổ chức kết cấu tác phẩm.
- Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang nét phong cách riêng của nhà văn và diễn tả được cái hồn cốt của người Nam Bộ..
- Nhờ vậy, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vừa trữ tình, da diết.
- Trong khuôn khổ của một luận văn, chúng tôi mới chỉ giới hạn tìm hiểu nghệ thuật trần thuật trong các truyện ngắn đã công bố của Nguyễn Ngọc Tư..
- Ở lời tựa tập truyện Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chị đã tự nhận:.
- Tâm An, Nguyễn Ngọc Tư của những cơn gió lẻ, 2008, http://tuanvietnam.net..
- Trần Phỏng Diều, Thị hiếu thẩm mĩ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http.
- Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư- đặc sản miền Nam.
- Lương Thúy Hà, Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2009..
- Hoàng Thiên Nga, Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua “Cánh đồng bất tận”, Báo Văn nghệ ngày .
- Phạm Phú Phong, Lời đề từ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 6-2008..
- Huỳnh Công Tín, Nguyễn Ngọc Tư-nhà văn trẻ Nam Bộ, 2006, http://vanngheongcuulong.org..
- Kiệt Tuấn, Cái rầu bất tận của Nguyễn Ngọc Tư.
- Nguyễn Ngọc Tư, Giao thừa, Tập truyện, NXB Trẻ, 2003..
- Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tập truyện, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2005..
- Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, Tập truyện, NXB Trẻ, 2005.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt