« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng


Tóm tắt Xem thử

- Các kiểu nhân vật.
- Nhân vật trí thức nhà văn - nhà giáo.
- Nhân vật nữ.
- Nhân vật đám đông.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Ngôn ngữ nhân vật.
- Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu về các tác phẩm của Ma Văn Kháng như: Phan Thị Kim (2002), “Nhân vật trí thức với sự đổi mới tư duy nghệ thuật của Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết sao 1980”.
- Đào Thị Minh Hường (2010), “Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay”.
- Chƣơng 1: Nghệ thuật xây dựng nhân vật..
- Nhân vật là một trong những thành tố cơ bản của tiểu thuyết.
- Bởi nhân vật là một thành tố vừa thuộc nội dung lại vừa thuộc hình thức của tiểu thuyết..
- Do đó, trong tác phẩm văn học, nhân vật luôn đóng một vai trò quan trọng.
- Nhân vật trở thành phương tiện chuyên chở thông điệp của nhà văn, của tác phẩm đến với người đọc.
- Vậy nhân vật là gì? “Nhân vật chính là người dẫn dắt người đọc vào.
- Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì nhân vật (character) là: “con người cụ thể được miêu tả trong tác phẩm văn học.
- Nhân vật văn học có thể có tên riêng, cũng có thể không có tên riêng.
- Nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tưởng thẩm mỹ của nhà văn về con người.
- Vì thế nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề của tác phẩm” [15, tr.
- Ở đây tác giả đã làm “dẹt” nhân vật của mình..
- Ma Văn Kháng chủ yếu xây dựng nhân vật bằng các thủ pháp truyền thống quen thuộc.
- Tìm hiểu các tác phẩm của Ma Văn Kháng mà ở đây cụ thể là ba tiểu thuyết: Một mình một ngựa, Ngược dòng nước lũ và Đám cưới không có giấy giá thú, chúng tôi nhận thấy nhân vật của Ma Văn Kháng phong phú, có những nét tính cách, hành động, tâm lý, ngôn.
- Tìm hiểu thế giới nhân vật của ông còn cho phép chúng ta thấy rõ hơn sự khác biệt trong các giai đoạn sáng tác của Ma Văn Kháng.
- Chúng ta cũng bắt gặp đâu đó hình ảnh của mình trong mỗi nhân vật của Ma Văn Kháng.
- Thế giới nhân vật ấy đã làm nổi bật cảm hứng và bút pháp nghệ thuật của ông.
- Bao giờ trong các tác phẩm của mình Ma Văn Kháng cũng chọn nhân vật trung tâm là người trí thức có cả phẩm hạnh và tài năng..
- Tìm hiểu về thế giới nhân vật của Ma Văn Kháng chúng tôi tiếp cận từ hai vấn đề đó là các kiểu nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- 1.1 Các kiểu nhân vật:.
- Ở đây chúng tôi phân chia nhân vật dựa trên tính chất đặc điểm, theo các kiểu nhân vật thường được Ma Văn Kháng quan tâm và đưa vào tác phẩm của mình.
- Nhân vật trung tâm trong tác phẩm này là Toàn và ông Quyết Định.
- Giống như phần lớn các nhân vật nhà văn, nhà giáo khác của Ma Văn Kháng Toàn chọn cách rút lui.
- Ở Khiêm cũng như nhiều nhân vật trí thức khác của Ma Văn Kháng, ta bắt gặp một tâm hồn phức điệu nhạy cảm, nhân hậu.
- Mẫu hình nhân vật nhà văn - nhà giáo không mới trong văn học Việt.
- Tuy vậy, thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng vẫn rất phong phú.
- Nhân vật nữ trong văn xuôi Ma Văn Kháng được tạo nên bởi nhiều sắc màu khác nhau.
- Các nhân vật nữ của tác giả ngày một cá tính hơn, phức tạp hơn.
- Chúng tôi tạm chia các nhân vật nữ của Ma Văn Kháng trong ba tiểu thuyết trên thành hai nhóm.
- Các nhân vật thuộc nhóm này là tình yêu say đắm của nhân vật trí thức.
- Nhóm nhân vật này được Ma Văn Kháng miêu tả khá sắc nét với một số đặc điểm chung.
- Yên trong Một mình một ngựa là người nằm giữa hai nhóm nhân vật này.
- Tuy nhiên, trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, ta thấy vẫn thấy Ma Văn Kháng thường dùng một mô típ chung để nhào nặn nên nhân vật của mình.
- Tác phẩm Nhân vật Đặc điểm.
- Bảng 1: Tổng hợp các nhân vật thuộc kiểu đám đông trong 3 tiểu thuyết Một mình một ngựa, Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng.
- Cả trong ba tiểu thuyết kể trên, Ma Văn Kháng đều miêu tả rất kĩ những hành vi của nhóm nhân vật này..
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật 1.2.1 Miêu tả ngoại hình.
- Nghiên cứu về nhân vật của Ma Văn Kháng trong ba tiểu thuyết kể trên chúng tôi thấy nhà văn đặc biệt quan tâm tới ngoại hình nhân vật.
- Cũng giống như Tô Hoài hay nhiều nhà văn thành công ở nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật khác, Ma Văn Kháng chú ý tới việc lựa chọn chi tiết đặc tả..
- Nhân vật Ngoại hình được miêu tả.
- Bảng 2: Thống kê các nhân vật đƣợc miêu tả ngoại hình trong Một mình một ngựa.
- Nhìn vào bảng thống kê qua tiểu thuyết Một mình một ngựa, chúng ta có thể nhận thấy một số đặc điểm trong cách miêu tả ngoại hình nhân vật của Ma Văn Kháng.
- Thứ nhất, ông rất chú ý tới việc miêu tả ngoại hình nhân vật..
- Thứ hai, Ma Văn Kháng miêu tả ngoại hình nhân vật theo đúng tiêu chí của dân.
- Rất nhiều nhà văn đã khai thác đôi mắt nhân vật như một cách hé mở về tính cách con người.
- Không chỉ trong Một mình một ngựa mà trong hai tác phẩm còn lại cũng như trong hầu hết các tiểu thuyết khác của Ma Văn Kháng ông đều rất chú tâm xây dựng ngoại hình nhân vật.
- Chú ý miêu tả ngoại hình nhân vật là một nét rất khác biệt ở Ma Văn Kháng so với các nhà văn hiện đại bây giờ.
- Nhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng vẫn là dạng nhân vật đầy đặn, hiện lên sống động và gần gũi..
- Chú ý đến sự cách tân về nghệ thuật viết tiểu thuyết, Ma Văn Kháng đã đi sâu vào phân tích đời sống nội tâm phong phú của nhân vật.
- Với ba kiểu hình nhân vật mà chúng tôi đã khảo sát ở trên chúng ta có thể nhận thấy nhân vật nhà văn - nhà giáo là kiểu nhân vật xuất hiện trong hầu hết các tiểu thuyết của Ma Văn Kháng.
- Người đọc dễ có cảm giác rơi vào trạng thái bế tắc giống nhân vật.
- Đây là một nét riêng trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Ma Văn Kháng.
- Ngôn ngữ của nhân vật đi liền với cá tính nhân vật.
- Do đó hệ thống ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng cũng đi liền với các kiểu nhân vật của ông..
- này mà người đọc cảm nhận được ngôn ngữ nhân vật trí thức của Ma Văn Kháng đậm chất triết lý, chính luận và học thuật..
- Nó thể hiện bản chất của nhân vật và cũng thể hiện tính chiến đấu cao trong ngòi bút của nhà văn.
- Cách miêu tả nhân vật tỷ mỷ từ.
- Chương thứ nhất chúng tôi đã tập trung làm sáng tỏ hai vấn đề: các kiểu nhân vật của Ma Văn Kháng trong đó nổi bật lên kiểu nhân vật trí thức nhà văn - nhà giáo.
- Người trần thuật cũng là nhân vật không thể thiếu trong bất kỳ tiểu thuyết nào.
- Người kể chuyện lại chính là nhân vật tạo nên cái cách kể đó..
- Do đó điểm nhìn có thể đặt bên trong hoặc bên ngoài nhân vật.
- Đây là những suy nghĩ của nhân vật Tự trong Đám cưới không có giấy giá thú:.
- Nhân vật miên man trong sự xáo trộn của tâm trí.
- của nhân vật.
- Rõ ràng tâm trạng này buộc nhân vật phải tự bộc lộ.
- Nó là cách trần thuật giảm thiểu tối đa sự chi phối của nhà văn và của người kể chuyện toàn năng đến nhân vật và cảm xúc người đọc.
- Nó di chuyển điểm nhìn vào bên trong cho phép nhân vật tự giãi bày..
- Tuy nhiên, điểm nhìn trong ba tác phẩm của Ma Văn Kháng lại thường xuyên được di chuyển vào các nhân vật đặc biệt là nhân vật trung tâm.
- Câu chuyện trong những tác phẩm thường được kể từ cách nhìn của các nhân vật trí thức như Toàn, Tự, Khiêm.
- Từ điểm nhìn này, người kể chuyện vừa kể câu chuyện vừa phản ánh nội tâm và tình cảm của các nhân vật trung tâm nói trên..
- Trong Đám cưới không có giấy giá thú thì chủ yếu điểm nhìn bên trong là được đặt vào Tự - nhân vật trung tâm câu chuyện.
- Điểm nhìn bên trong là điểm nhìn được đặt vào nhân vật có thể gắn với người kể chuyện ở ngôi thứ nhất hoặc thứ ba.
- Do đó cũng thiếu đi tính dân chủ giữa các nhân vật, và giữa nhân vật với người kể chuyện..
- Do đặt điểm nhìn từ bên ngoài nên ta thấy điều mà người kể chuyện biết thường lớn hơn nhân vật.
- Các tính cách của nhân vật đã được mặc định từ người kể chuyện có điểm nhìn này..
- Nó khiến cho điểm nhìn bị di chuyển cách xa nhân vật..
- Những quan niệm cách suy nghĩ của nhân vật gần gũi thậm chí trùng khít với chính tác giả.
- Ở các tiểu thuyết của Ma Văn Kháng ta thấy sự tham gia của người kể chuyện toàn năng, của tác giả quá sâu vào đời sống tự thân của nhân vật khiến đôi khi người đọc có cảm giác về sự khiên cưỡng và lên gân.
- lại có sự đan xen giữa giọng của người kể chuyện với giọng của nhân vật.
- Nhân vật trung tâm của cuốn tiểu thuyết là thầy giáo giỏi văn Đặng Trần Tự.
- Nó còn là lời cảm khái đối với nhân vật.
- với mật độ khá cao thông qua chủ thể phát ngôn là nhân vật lại đem đến cho tiểu thuyết Ma Văn Kháng tinh thần biếm họa.
- Giọng điệu mỉa mai còn được khai thác ở cách đặt tên cho nhân vật..
- Đặc biệt là ở những biệt hiệu mà tác giả gán cho các nhân vật của mình..
- Nó cũng là một chiếc chìa khóa để người đọc mở cánh cửa vào thế giới nhân vật của Ma Văn Kháng..
- Giọng điệu này được Ma Văn Kháng sử dụng chủ yếu trong những lời thoại, và qua đó ta có thể thấy được tính cách của các nhân vật cũng như thái độ của tác giả với sự kiện xảy ra.
- Ma Văn Kháng không đi theo bút pháp xây dựng nhân vật của chủ nghĩa hậu hiện đại.
- Ông vẫn chủ yếu xây dựng nhân vật bằng các bút pháp.
- Ông thổi được cái hồn của con người thời đại mới vào mỗi nhân vật của mình.
- Nhân vật của Ma Văn Kháng phong phú, có những nét tính cách, hành động, tâm lý, ngôn ngữ sinh động và chân thực.
- Các nhân vật trung tâm của Ma Văn Kháng phần nào thể hiện được con người của nhà văn và tư tưởng mà nhà văn muốn thể hiện.
- Nghiên cứu vấn đề điểm nhìn, người kể chuyện, thế giới của nhân vật và giọng điệu trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, chúng tôi thấy, nhà văn đã thể hiện được sự tìm tòi, sáng tạo đầy ý thức trách nhiệm.
- Phan Thị Kim (2002), “Nhân vật trí thức với sự đổi mới tư duy nghệ thuật của Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết sao 1980”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt