« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương


Tóm tắt Xem thử

- Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.
- Kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.
- Nghệ thuật tổ chức thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.
- Xuất phát từ đó, chúng tôi chọn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu của luận văn.
- Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - một cái nhìn khái quát (Nguyễn Thị Bình) trong sách Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy (Nhà xuất bản Giáo dục, 2006).
- Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại (Bùi Việt Thắng) trong sách Tiểu thuyết đương đại (Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2006).
- Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây (Nguyễn Thị Bình) (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2005).
- Tiểu thuyết như là trạng thái kiếm tìm ý nghĩa của đời sống (Phạm Xuân Thạch) (Báo Văn nghệ, số 45, tháng 11/2006).
- Nguyễn Bình Phương, lục đầu giang tiểu thuyết (Đoàn Ánh Dương) (Tạp chí Văn học, số 4/2008).
- Thụy Khuê dành nhiều sự quan tâm cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương với 5 bài nghiên cứu cho 5 tiểu thuyết của nhà văn này.
- những yếu tố của tiểu thuyết mới trong Trí nhớ suy tàn.
- “thoạt kì thủy” trong văn chương ở tiểu thuyết cùng tên.
- những đóng góp của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cả trên phương diện nội dung (nêu lên được thân phận con người cùng những ám ảnh trong cuộc sống đương đại) lẫn kỹ thuật tiểu thuyết (những tìm tòi mới mẻ về hình thức thể hiện).
- Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều luận văn và khóa luận tốt nghiệp trong các trường đại học như:.
- Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương (Vũ Thị Phương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội &.
- Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm năng thể loại để hiện đại hoá tiểu thuyết (Hồ Bích Ngọc, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006).
- Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Nguyễn Ngọc Diệp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội &.
- Công trình của tác giả Hồ Bích Ngọc đã bước đầu có những khám phá về tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc độ thể loại (kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật)..
- Nhìn chung có thể thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhận được sự quan tâm khá đông đảo của độc giả trong và ngoài nước.
- Như đã nói ở trên, trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chỉ tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc độ nghệ thuật tự sự..
- Chương 1: Người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 2: Kết cấu, thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 3: Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.
- Ở phần tiếp theo chúng tôi sẽ áp dụng những lý thuyết trên để khảo sát và làm rõ vấn đề người kể chuyện và điểm nhìn trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương..
- Ngƣời kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng.
- Chúng tôi dành sự quan tâm đầu tiên tới kiểu trần thuật từ ngôi thứ 3 vì đây là hình thức được sử dụng phổ biến trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.
- làm cho mỗi tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương là một phức hợp trần thuật - độc đáo về nghệ thuật và đa tầng về chiều sâu ý nghĩa..
- Một đặc điểm dễ nhận thấy trong hầu hết các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, đó là tính phức tạp trong vấn đề kể chuyện, điểm nhìn.
- Vấn đề tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết của nhà văn trẻ này dường như từ chối mọi khuôn mẫu.
- Đây cũng chính là một trong những điểm đặc biệt có thể bắt gặp ở nhiều tiểu thuyết khác của nhà văn này..
- Đó cũng là một nét đặc sắc của kiểu trần thuật ngôi thứ ba với điểm nhìn nhân vật trong Những đứa trẻ chết già, cũng một điểm của nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại..
- Có thể thống kê các kiểu trần thuật trong tiểu thuyết này như sau:.
- Bên cạnh đó, tiểu thuyết có một mạch truyện khác - câu chuyện của những hồn ma, mạch truyện này chủ yếu lại được trần thuật từ người kể chuyện ngôi thứ 1.
- Ở tiểu thuyết này, còn có một điểm nhìn trần thuật đặc biệt được đặt vào Hoàn - vợ Thắng.
- Khi hiện thực được tái hiện qua những giấc mơ vô thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cuốn người đọc vào một thế giới mộng mị, hồng hoang.
- Trao điểm nhìn cho nhân vật, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đã giúp người đọc dễ dàng tiếp cận đời sống nội tâm bên trong của những nhân vật này..
- Có thể thấy rằng so với Những đứa trẻ chết già, kỹ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đã được đẩy lên ở một cấp độ phức tạp hơn trong Người đi vắng.
- Tiểu thuyết liên tục dịch chuyển điểm nhìn cũng như người kể chuyện từ mạch truyện này sang mạch truyện khác và trong từng mạch truyện.
- Nguyễn Bình Phương lại tiếp tục lối viết đã dần được hình thành từ những tiểu thuyết đầu tay với Thoạt kỳ thủy.
- Có thể hình dung vấn đề người kể chuyện trong tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy như sau:.
- Ở phần trọng tâm của tiểu thuyết - Chuyện - tái hiện lại cuộc sống của những con người ở xóm Soi bên bãi Nghiền Sàng xoay quanh 20 năm cuộc đời nhân vật Tính tiếp tục được trần thuật từ điểm nhìn bên ngoài của người kể chuyện ngôi thứ 3.
- “trò chơi điểm nhìn”, cuốn tiểu thuyết này của Nguyễn Bình Phương lại là một thách thức đối với người đọc trong việc tiếp nhận và giải mã..
- Với tiểu thuyết này chúng tôi tạm thời phân loại người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật theo bảng sau:.
- Hầu hết các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương đều được triển khai theo mô hình “hai thế giới.
- Nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, như đã nói ở trên, không bao giờ thuần nhất, ở họ luôn có sự phức hợp của những tầng vỉa tâm hồn.
- Việc di chuyển điểm nhìn vào bên trong nhân vật cũng là cách nhà văn trổ thêm một cánh cửa để người đọc có thể khám phá thêm bản chất con người trong tiểu thuyết của anh..
- Như đã nói ở trên, việc phân chia trần thuật theo ngôi kể trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ở đây chỉ mang tính chất tương đối.
- Khác biệt hẳn với các tiểu thuyết trước và sau đó của Nguyễn Bình Phương, ở Trí.
- Có thể nói, với hình thức trần thuật từ ngôi thứ nhất, tiểu thuyết đã diễn tả, đã khám phá đến tận cùng đáy sâu nội tâm nhân vật.
- Ở trên chúng tôi đã đi vào khảo sát, tìm hiểu một cách chi tiết, cụ thể vấn đề người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật qua 5 tiểu thuyết tiêu biểu của Nguyễn Bình Phương.
- Có thể khẳng định, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương “bắt đầu từ điểm nhìn” đã góp một tiếng nói khai phá về tâm thế con người trong xã hội đương đại.
- Kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng.
- Hầu hết các tiểu thuyết của anh đều được xây dựng theo kiểu kết cấu này..
- Chúng tôi đã làm một bảng thống kê các mạch truyện trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương:.
- Tiểu thuyết Mạch truyện.
- Và một mạch khác của tiểu thuyết là câu chuyện của những sinh linh ở một cõi khác.
- Điều này được chứng minh trong rất nhiều tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương có thể nói là những dẫn chứng tiêu biểu cho việc tìm kiếm một kết cấu văn bản mới - kết cấu phân mảnh.
- Sự phân mảnh trên bề mặt bố cục tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cũng là dấu hiệu của sự phân rã cốt truyện.
- Ở tiểu thuyết này mảnh hiện tại (câu chuyện những con người trong cuộc sống đương đại) đứng cạnh mảnh quá khứ (cuộc khởi nghĩa của Đội Cấn).
- Khẩn trong tiểu thuyết chơi vơi giữa hai thế giới.
- Một biểu hiện rất dễ nhận thấy của hiện thực phân mảnh trong nhiều tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đó là cách dựng lời thoại.
- Như vậy, có thể thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương phân mảnh trên nhiều cấp độ: từ bố cục, ngôn ngữ, đến nhân vật.
- Tiểu thuyết khai thác yếu tố cận văn bản (paratext).
- Phá hủy cốt truyện truyền thống, tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương vốn dĩ đã là những câu chuyện chứa đựng nhiều tình tiết khó hiểu.
- Bên cạnh đó, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương còn có sự xuất hiện của những lời đề từ mở đầu tác phẩm.
- Có thể thấy, ở tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có sự xuất hiện khá phổ biến của những yếu tố ngoại đề.
- Trong công trình nghiên cứu “Lý luận và thi pháp tiểu thuyết”, M.
- Đặc trưng này của tiểu thuyết có thể nói được thể hiện rõ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại.
- Sự giao thoa giữa tiểu thuyết và thơ.
- “khúc đoạn lạ” xuất hiện xen kẽ giữa văn bản tự sự tạo nên những khoảng lặng giữa dòng chảy của hiện thực vốn ồ ạt, xô bồ trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.
- Sự giao thoa giữa tiểu thuyết và kịch.
- Thoạt kỳ thủy là một tiểu thuyết đậm tính kịch.
- Sự giao thoa giữa tiểu thuyết và nhật ký.
- Nghệ thuật tổ chức thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng.
- Dựa trên những lý thuyết của các nhà lý thuyết trần thuật học như trên chúng tôi đi vào khảo sát nhằm làm rõ đặc điểm thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương..
- Đó cũng là một cách mà Nguyễn Bình Phương tạo ra cái dư vị cho tiểu thuyết của anh..
- Sự sai trật niên biểu ở tiểu thuyết này là ở chỗ, người kể chuyện đã đứng từ thời điểm trần thuật hiện tại (11h5.
- Tuy vậy, ở những mạch còn lại, các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương có thể coi là những thể nghiệm đặc sắc về phương diện thời gian trần thuật thông qua dòng tâm tưởng của Ông (Những đứa trẻ chết già), của Em (Trí nhớ suy tàn) và của Khẩn (Ngồi)..
- Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang đậm dấu ấn của cảm quan hậu hiện đại bắt đầu từ chính phương diện kết cấu.
- Với lối kết cấu tự sự lẫn việc tổ chức người kể chuyện và điểm nhìn ở trên, thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cũng tìm kiếm một diện mạo tương ứng.
- Cách tổ chức thời gian trần thuật ở trên là một trong những phương diện cách tân của nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cùng nhiều tác giả đương đại khác.
- Đặc điểm này phổ biến trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương và nhiều nhà văn mới xuất hiện gần đây..
- Đó cũng là một cách để anh làm mới và kéo gần tiểu thuyết của mình với hiện thực..
- Một biểu hiện khác của sắc thái đời sống hiện đại ở ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đó là việc xuất hiện đậm đặc của ngôn ngữ tính dục (ngôn ngữ biểu đạt tính nhục thể).
- Việc kiên định theo lối viết của mình sẽ khiến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương không chọn độc giả, mà chính độc.
- Tiểu thuyết là một bài thơ văn xuôi dài bất tận bởi dòng ý thức miên man, vô định của nhân vật.
- Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương người đọc có thể nhận ra những điểm khác biệt mới mẻ trong việc sử dụng diễn ngôn trần thuật so với tiểu thuyết truyền thống..
- Đồng thời ở tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương còn có sự xuất hiện phổ biến của một hình thức diễn ngôn khác: diễn ngôn gián tiếp tự do.
- Trong luận văn này, chúng tôi đã đề cập đến giọng điệu ở phương diện trần thuật trong các phân tích về người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật cùng các kiểu diễn ngôn trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phươg.
- Có thể thấy rằng, trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, giọng điệu giễu nhại thường ẩn dưới những câu chuyện hài hước, cười vào những thói tật của con người.
- Đọc tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương và nhiều nhà văn gần đây người đọc dẽ dàng nhận ra đặc điểm này.
- làm nên sắc thái tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: giọng trữ tình, chiêm nghiệm, suy tư, triết lý..
- Giọng điệu trữ tình trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương như một sự tương ứng với những mảng văn bản được trần thuật bởi thứ ngôn ngữ giàu chất thơ.
- Trong 5 tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương thì giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư, triết lý đậm đặc nhất trong Những đứa trẻ chết già, ở đó, giọng điệu này trở thành.
- Đồng thời trong tiểu thuyết của mình, Nguyễn Bình Phương đã mạnh dạn thử nghiệm những hình thức diễn ngôn trần thuật mới mẻ, đầy sáng tạo.
- Từ góc độ này có thể thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể hiện những dấu hiệu đổi mới trên nhiều phương diện:.
- Từ đó tiểu thuyết.
- Ở phương diện ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cũng đã tạo ra những dấu ấn rất riêng.
- Những kỹ thuật tự sự mà Nguyễn Bình Phương thể nghiệm trong tiểu thuyết của anh không đơn thuần chỉ là một.
- Bởi vậy cũng có thể nói tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương là “tiểu thuyết về chính cái trạng thái kiếm tìm ý nghĩa của đời sống” [41]..
- Thái Phan Vàng Anh (2009), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt