« Home « Kết quả tìm kiếm

uận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1: Khái lược về nghệ thuật tự sự và hành trình sáng tác của Tô Hoài 7.
- Hành trình sáng tác của Tô Hoài 10.
- Tiểu thuyết của Tô Hoài 14.
- Cốt truyện sự kiện trong tiểu thuyết của Tô Hoài 19 2.1.2.
- Tổ chức diễn biến cốt truyện trong tiểu thuyết Tô Hoài 27.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật 37.
- Người kể chuyện trong tiểu thuyết của Tô Hoài 67.
- Hơn ai hết Tô Hoài hiểu lao động là hạnh phúc.
- Tìm hiểu về tiểu thuyết của Tô Hoài theo hướng tự sự học sẽ góp phần làm sáng tỏ sự tích tụ, sự thống nhất, sự phát triển của phong cách nhà văn theo dòng thời gian..
- Tuy vậy cũng có những đánh giá không đồng tình về tư tưởng và quan điểm nghệ thuật của Tô Hoài ở một số tiểu thuyết.
- Như vậy, có thể khẳng định Tô Hoài là một hiện tượng văn học được nghiên cứu nhiều.
- Trong khối lượng tác phẩm đồ sộ của Tô Hoài không thể không nhắc tới tiểu thuyết - con đẻ của thời hiện đại.
- Đã có không ít các bài viết về tiểu thuyết của Tô Hoài.
- Đó là các khóa luận, luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Ba người khác của Tô Hoài (Nguyễn Thị Thùy Dương), Cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Ba người khác của nhà văn Tô Hoài (Nguyễn Thị Thanh Thủy)….
- Luận văn lựa chọn các phương diện của nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Tô Hoài làm đối tượng nghiên cứu của mình.
- Chương 1: Khái lược về nghệ thuật tự sự và hành trình sáng tác của Tô Hoài..
- Hành trình sáng tác của Tô Hoài 1.2.1.
- Tô Hoài sinh năm 1920, tên thật là Nguyễn Sen.
- Ngoài ra Tô Hoài còn tham gia nhiều.
- Từ sau tác phẩm đó, Tô Hoài viết đều, viết khỏe, viết thành nếp.
- Tiểu thuyết của Tô Hoài.
- Tô Hoài là một nhà văn lớn của dân tộc, có rất nhiều phương diện làm nên tầm vóc đó của tác giả.
- Tiểu thuyết là thể loại mà Tô Hoài được đánh giá một cách đa chiều hơn.
- Tiểu thuyết Tô Hoài là hình ảnh của dòng đời tự nhiên, chảy trôi miên viễn..
- Cuộc sống hiện ra dưới cái nhìn của Tô Hoài thật dung dị tự nhiên như nó vốn thế:.
- Tô Hoài vẫn được coi là nhà văn của những “chuyện thường, người thường, đời thường”..
- Nhãn quan phong tục đem lại cho tiểu thuyết (và cả những thể loại khác) của Tô Hoài sức hấp dẫn riêng biệt và độc đáo.
- Cốt truyện sự kiện trong tiểu thuyết của Tô Hoài.
- Khảo sát bốn tiểu thuyết của Tô Hoài chúng tôi nhận thấy tác giả thiên về việc sử dụng kiểu cốt truyện truyền thống là cốt truyện sự kiện (Cốt truyện sự.
- Tuy nhiên, Tô Hoài đã sử dụng một cách linh hoạt loại hình cốt truyện sự kiện để tạo nên sự hấp dẫn riêng cho mỗi tác phẩm..
- Ở các tiểu thuyết của mình, Tô Hoài đã biết cách tổ chức các sự kiện, các chi tiết, tình tiết truyện sao cho đạt hiệu quả cao nhất, thể hiện được ý đồ nghệ thuật..
- Tuy vậy, cốt truyện đó được Tô Hoài xây dựng một cách công phu, sáng tạo gây hấp dẫn cho người đọc.
- Đó là một thói quen nhưng cũng chính là một dấu ấn riêng mà Tô Hoài hay sử dụng trong các sáng tác của mình.
- Chính vì viết về người thực việc thực nên các sự việc và nhân vật trong tác phẩm đều thực, Tô Hoài không hư cấu, cũng không thêm bớt, thay đổi ngày tháng.
- Tô Hoài đã tìm hiểu, đã nghe, nói chuyện với các nhân vật thực để có được kho tư liệu phong phú viết nên tác phẩm.
- Tô Hoài đã kết hợp đan xen giữa hệ thống sự kiện làm nền và bức tranh tâm trạng của nhân vật để dẫn dắt sự phát triển của cốt truyện..
- Tô Hoài không miêu tả sự..
- Tổ chức diễn biến cốt truyện trong tiểu thuyết của Tô Hoài.
- Tiểu thuyết của Tô Hoài chủ yếu sử dụng loại cốt truyện sự kiện nên diễn biến của cốt truyện cũng được nhà văn tổ chức theo mô hình vận động của một câu chuyện hoàn chỉnh..
- Một số tiểu thuyết của Tô Hoài có phần trình bày như vậy.
- Tô Hoài miêu tả hành trình đi tìm đường của Hoàng Văn Thụ theo các sự kiện lịch sử mà nhân vật có thực đã trải qua.
- Bên cạnh sự vận động theo nhịp sống hàng ngày và sự kiện lịch sử thì tác phẩm của Tô Hoài còn có cốt truyện vận động theo mạch hồi tưởng của nhân vật..
- Có lẽ đó là một trong những lí do khiến tác phẩm của Tô Hoài không “cũ” trong đời sống hôm nay..
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Với một quan niệm giản dị như vậy, Tô Hoài đã tạo nên một cách thức riêng biểu hiện thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của mình.
- Khi kể về cuộc đời mới, với con người mới, Tô Hoài đã xây dựng nhân vật Vừ Sá Tỏa rất sinh động.
- Nếu Nam Cao, Thạch Lam thường đi sâu miêu tả thế giới bên trong của nhân vật thì Tô Hoài lại có biệt tài miêu tả ngoại hình nhân vật.
- Khi miêu tả ngoại hình của các nhân vật, Tô Hoài đã quan sát rất kĩ, tìm ra đặc điểm riêng và vận dụng vốn ngôn ngữ đời sống phong phú của mình để lột tả nhân vật..
- Tô Hoài còn sử dụng chi tiết miêu tả trang phục để nhận diện nhân vật.
- Cách miêu tả ngoại hình của Tô Hoài chứng tỏ thế mạnh của ông trong việc khắc họa nhân vật.
- Cùng với việc tập trung khắc họa nhân vật ở ngoại hình, Tô Hoài cũng thường miêu tả hành động của các nhân vật.
- Trong các tiểu thuyết của mình, Tô Hoài miêu tả hành động của nhân vật như là các bước để phát triển cốt truyện.
- Ở đây, chi tiết của Tô Hoài mới thật là sắc nhọn, đánh trúng vào bản chất đê hèn của các anh đội.
- Trong các nhân vật anh đội đó thì nhân vật Bối là nhân vật được Tô Hoài tập trung miêu tả nhiều, và chính anh ta lại là người kể chuyện – người trong cuộc kể về chính những hành động của mình.
- Không chỉ dừng lại đây, trong trang sách của mình Tô Hoài còn miêu tả nhiều hành động làm tình của Bối.
- Với các anh đội thì Tô Hoài tập trung bút lực xây dựng nhân vật Bối, qua những hành động của Bối ta hiểu hết về đội cải cách.
- Đó là một thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Tô Hoài.
- Trong tiểu thuyết của mình, Tô Hoài đã vận dụng kết hợp, khéo léo các phương pháp miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật.
- Tô Hoài được nhắc đến với thành công trong việc khắc họa nhân vật qua ngoại hình và hành động, do đó trong đời sống nội tâm ông không phải là nhà văn “chuyên sâu”..
- Tiểu thuyết của Tô Hoài thường có cốt truyện sự kiện, do đó hành động của nhân vật làm nên sự phát triển của câu chuyện, còn tâm lý đóng vai trò xen kẽ bên cạnh, đi cùng hành động để biểu hiện sâu thêm cá tính nhân vật.
- Tuy thường khắc họa nhân vật ở hành động, nhưng cũng có một số nhân vật được Tô Hoài chú ý miêu tả đời sống nội tâm.
- Cùng với tâm trạng của bà Giàng Súa, Tô Hoài cũng chú ý khắc họa nhân vật Thào Nhìa qua diễn biến.
- Vì thế cùng với ngoại hình, hành động và nội tâm, Tô Hoài cũng rất chú trọng trong khi lựa chọn ngôn ngữ cho nhân vật của mình.
- Trong tiểu thuyết của mình, Tô Hoài đã chú ý khắc họa ngôn ngữ để mỗi nhân vật có một ngôn ngữ riêng thể hiện tính cách riêng.
- Với Mon – nhân vật được Tô Hoài tập trung khắc họa sự trưởng thành tiếp nối được chí cha nên hành động của Mon rất dũng cảm, can đảm.
- Tô Hoài hiểu được tầm quan trọng của ngôn ngữ nhân vật nên trong tiểu thuyết ông đã chú ý tạo cho nhân vật của mình mang một thứ ngôn ngữ riêng..
- Người kể chuyện trong tiểu thuyết của Tô Hoài..
- Tô Hoài là một nhà văn từng trải, tiểu thuyết của ông là thể loại tích hợp được vốn kinh nghiệm phong phú ấy trong nghệ thuật trần thuật.
- Nngười kể chuyện trong tiểu thuyết của Tô Hoài lúc ở ngôi thứ nhất lúc ở ngôi thứ ba..
- Với việc lựa chọn ngôi kể thứ ba, Tô Hoài đã thể hiện được sự thay đổi nhiều mặt của cuộc sống và con người vùng núi cao.
- Ở ngôi kể thứ nhất (Ba người khác), Tô Hoài là một người kể chuyện nhìn lại quá khứ của mình, quá khứ của một thời – cuộc cải cách ruộng đất.
- Trong tiểu thuyết của mình, Tô Hoài đã lựa chọn điểm nhìn từ nhiều vị trí.
- Bên cạnh điểm nhìn bên ngoài từ người kể chuyện ngôi thứ ba ở các tiểu thuyết trên, Tô Hoài còn sử dụng điểm nhìn bên trong từ một nhân vật trong truyện xưng “tôi”.
- Cùng với những trang văn khiến người đọc thấy người kể chuyện như đứng ngoài cuộc trước những cái xấu của nhân vật thì trong tác phẩm của Tô Hoài ta còn nhận ra nhịp kể chậm, mang chất trữ tình, ấm áp mà vui tươi.
- Những trang miêu tả thiên nhiên của Tô Hoài luôn khiến người đọc cảm thấy thích thú.
- Tô Hoài không tự thu lại theo một giọng điệu văn chương nào.
- Giọng điệu đó là cái đầu tiên người ta cảm nhận được khi đọc những sáng tác của Tô Hoài.
- Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết của Tô Hoài.
- Tô Hoài là người luôn “lượm lặt”.
- Tìm hiểu ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết của Tô Hoài chúng tôi thiên về tìm hiểu thứ ngôn ngữ “quần chúng” ấy..
- Bức tranh thiên nhiên, đời sống và thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Tô Hoài được tái hiện qua lời người kể chuyện chân thưc, sinh động là bởi thứ ngôn ngữ giàu chất tạo hình bắt nguồn từ tiếng nói dân dã của nhân dân..
- Tô Hoài đặc biệt sử dụng nhiều từ láy để miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật.
- Các nhân vật trong tiểu thuyết của Tô Hoài thường “làm” nhiều hơn “nghĩ”.
- Đó là một nét riêng biệt tạo nên phong cách của Tô Hoài – nhà văn của đời thường..
- Ngôn ngữ của Tô Hoài là thứ ngôn ngữ của đời sống nhân dân, đặc biệt là ngôn ngữ của người nông dân, người lao động chân chất.
- Tô Hoài đã chú ý miêu tả suy nghĩ, thái độ, hành động và ngôn ngữ của nhân vật mang bản sắc của người dân vùng cao.
- Đó là lớp từ cửa miệng trong giao tiếp hàng ngày của người dân được Tô Hoài đưa vào tác phẩm trở thành ngôn ngữ viết vô cùng chân thật về con người và cuộc sống của nhân dân..
- Nói đến Tô Hoài không thể không nói đến tài năng sử dụng ngôn ngữ của ông..
- Ngôn ngữ trong tác phẩm của Tô Hoài là ngôn ngữ xuất phát từ đời sống quần.
- Tô Hoài đặc biệt giỏi trong nghệ thuật tạo không khí.
- Tô Hoài đã xác lập được một nhãn quan ngôn ngữ tự sự cho chính bản thân ông.
- Ai kia viết văn có thể tùy hứng, Tô Hoài thì không.
- Cốt truyện mà Tô Hoài hướng đến chính là cốt truyện của “đời sống hàng ngày”.
- Điều đó càng làm cho tiểu thuyết của Tô Hoài gần với tạng tiểu thuyết hiện đại hơn..
- Ở nghệ thuật xây dựng nhân vật, ta nhận thấy có điểm chung ở các tiểu thuyết của Tô Hoài đó là các nhân vật được chú trọng miêu tả về ngoại hình và hành động..
- Tất nhiên đòi hỏi một sự thay đổi tuyệt đối ở những trang văn thuần túy miêu tả đời sống nội tâm của nhân vật ở Tô Hoài là không thể được, bởi đó không phải là sở trường của ông..
- Tuy sử dụng hình thức truyền thống đó nhưng người kể chuyện trong tiểu thuyết của Tô Hoài đã dần dần từ bỏ quyền uy của người kể chuyện “biết tuốt” bằng cách di chuyển và kết hợp linh hoạt điểm nhìn cho nhân vật (ngôi thứ ba – nhân vật trong truyện).
- Người kể chuyện trong tiểu thuyết của Tô Hoài có lúc đã trần thuật theo ngôi thứ nhất, kể theo điểm nhìn bên trong – kí ức của nhân vật.
- Giữa tiểu thuyết và các thể loại khác của Tô Hoài luôn có sự giao.
- Đoàn Thị Thúy Hạnh, Nghệ thuật trần thuật của Tô Hoài qua hồi ký, ĐH Sư phạm Hà Nội, 2001.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt