« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Y Ban


Tóm tắt Xem thử

- Chương 2: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Y Ban………...….25.
- Nhân vật tự nhận thức………..25.
- Nhân vật cô đơn………31.
- 2.3.Nhân vật bi kịch………...….38.
- 2.4.Nhân vật kì ảo………...….45.
- Nhân vật kể chuyện………...……64.
- Tác giả đã phân tích và lí giải về cách xây dựng nhân vật nữ của Y Ban.
- của Y Ban như: “sự trở đi trở lại của những nhân vật nữ”, “xu hướng khai thác những xung đột bên trong”, “những không gian sáng” trong tác phẩm….
- truyện ngắn.
- Với số lượng tác phẩm khá lớn phương pháp này sẽ giúp chúng tôi trong quá trình khảo sát, phân loại các đặc điểm nổi bật về nội dung, các kiểu dạng nhân vật và một số phương thức nghệ thuật trong truyện ngắn của Y Ban.
- Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Y Ban..
- Trong thế giới nhân vật phong phú của văn xuôi các cây bút nữ là những người phụ nữ với những thân phận và tính cách cá biệt nhưng lại có chung những miền khát vọng, ước mơ.
- Chính vì vậy nhân vật của chị được đánh giá là rất thực và có thể bắt gặp đâu đó trong cuộc sống thường ngày..
- Xuân Cang trong bài viết Y Ban và những thân phận đàn bà đã phân tích và lí giải những đặc điểm trong sáng tác của Y Ban khi xây dựng các nhân vật nữ.
- Chương 2: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Y Ban.
- Nghiên cứu nhân vật chính là nghiên cứu cách nhà văn nhìn nhận, cắt nghĩa về con người như thế nào và bằng cách nào trong văn chương của mình..
- Bởi lẽ, “nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, về một loại người nào đó, về một vấn đề nào đó của hiện thực..
- Nhân vật chính là người dẫn dắt người đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kì lịch sử nhất định”.
- Xét từ góc độ trần thuật: nhân vật là một chất liệu có tính bản thể của văn bản tự sự.
- 2.1 Nhân vật tự nhận thức:.
- Nhân vật tự nhận thức là kiểu nhân vật chủ đạo trong truyện ngắn sau 1975.
- Kiểu nhân vật này thường gắn với chủ đề tự thú hay sám hối.
- Nhân vật tự nhận thức đã góp phần phát hiện một bình diện mới về nhân cách con người.
- Y Ban đã để cho nhân vật của mình đi trên ranh giới của sự lựa chọn.
- Đa số nhân vật nữ thức tỉnh một điều gì đó cũng có ít.
- Để nhân vật “thức tỉnh” nhà văn đã chú ý nhiều đến việc xây dựng tình huống, miêu tả nội tâm nhân vật.
- 2.2 Nhân vật cô đơn:.
- Nhiều nhân vật của chị cô đơn như một nỗi ám ảnh thường xuyên truy đuổi, dồn nén cuộc sống của họ.
- Y Ban đã đặt nhân vật của mình và hệ thống thời gian đối lập nhau qua những trang thư của cô con gái viết gửi mẹ để thể hiện tâm trạng cô đơn.
- Cũng như các nhà văn cùng thời Y Ban sử dụng không gian và thời gian nghệ thuật để khắc họa nỗi cô đơn của nhân vật.
- Về thời gian chị thường đặt nhân vật của mình vào sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại.
- Nỗi đau quá khứ và sự trống rỗng hiện tại đã tạo ra sự giằng xé nhân vật cô đơn.
- Sự đối lập của hai mảng thời gian ấy đã đẩy tâm trạng cô đơn của nhân vật đến tận cùng..
- Để tô đậm trạng thái cô đơn của nhân vật các nhà văn sử dụng nhiều khoảng không gian đậm nhạt, dồn nén, mở rộng khác nhau.
- Riêng Y Ban thường đặt nhân vật của mình vào khoảng không gian nhỏ hẹp, không gian.
- Chính sự cô đơn của nhân vật Thông và Thuấn đã cho thấy sự tàn khốc của đời sống hậu chiến..
- Qua những nhân vật cô đơn của mình, chị còn cho người đọc thấy sự đồng cảm.
- 2.3 Nhân vật bi kịch:.
- Đa số nhân vật bi kịch trong truyện ngắn của Y Ban là phụ nữ.
- Kết thúc truyện Y Ban đã để nhân vật của mình “thanh thản thiếp đi” sau khi cố nhớ lại câu tiếng Anh “I am đàn bà”.
- Thị chỉ muốn thiên hạ nhận ra sự tốt đẹp của đàn bà để tha thứ lỗi lầm cho họ”.Thấu hiểu những ẩn ức của người đàn bà xa xứ, Y Ban không để cho nhân vật của mình nhẫn nhịn được nữa.
- Nhân vật của Y Ban dù ít học như thị trong I am đàn bà hay có địa vị trong xã hội như người đàn bà trong Tự đều có ham muốn tự nhiên của con người nhưng đều bị cản trở bởi ranh giới của luân lí.
- Đặt nhân vật của mình trong những khoảng thời gian nghệ thuật khác nhau, Y Ban giúp người đọc hiểu rõ hơn nguyên nhân dẫn đến bi kịch cuộc đời của họ.
- Nhân vật nữ trong Gà ấp bóng là một người đàn bà thành đạt nhưng vẫn có những ẩn ức cần giải tỏa: “Chồng tôi rất yêu vợ con theo cách của anh ấy.
- 2.4 Nhân vật kì ảo:.
- Các nhân vật kì ảo trong truyện ngắn Y Ban không chỉ đa dạng hóa thế giới nhân vật mà còn là bình diện mới để nhà văn khái quát sự biến đổi của đời sống.
- Y Ban xây dựng nhân vật kì ảo không theo một motif nhất định mà.
- Kiểu nhân vật thần thoại, cổ tích có nguồn gốc từ văn học dân gian.
- khoảng cách giữa độc giả và nhân vật.
- Chính vì vậy những suy tư, chiêm nghiệm về cuộc đời được nhà văn gửi gắm qua nhân vật được đến với người đọc một cách dễ dàng.
- Kiểu nhân vật siêu thực là các hồn ma đem lại cho người đọc một cảm giác khác với thế giới thần thánh ở trên.
- Trong truyện của Y Ban ta còn gặp những nhân vật đời thường mang những khả năng thần kì.
- Những nhân vật này giúp nhà văn bộc lộ những suy tư, chiêm nghiệm về cuộc sống hiện tại.
- Câu nói đã thể hiện thái độ dứt khoát về cách sống của nhân vật.
- Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Y Ban đa dạng và nhiều vẻ.
- Nhà văn đã khai thác nhân vật của mình trên nhiều bình diện và cả nơi sâu thẳm.
- Theo lí thuyết tự sự học, người kể chuyện mang điểm nhìn bên trong khi anh ta/chị ta là nhân vật có mặt trực tiếp ngay trong câu chuyện.
- Người kể chuyện ở đây cũng chỉ biết và chỉ kể được những thông tin tương đương với nhân vật trực tiếp tham gia trong tác phẩm.
- Chính Genette đã nêu đẳng thức để mô tả kiểu điểm nhìn bên trong: điểm nhìn của người kể chuyện bằng điểm nhìn của nhân vật (có nghĩa là điểm nhìn bên trong của người kể chuyện trùng khít với điểm nhìn của nhân vật).
- Người kể chuyện đang dùng điểm nhìn của nhân vật để quan sát và kể lại sự kiện.
- Về bản chất, điểm nhìn của nhân vật chính là điểm nhìn mà người kể chuyện lấy đôi mắt của nhân vật thay cho đôi mắt riêng của mình.
- Với điểm nhìn trần thuật bên trong ở ngôi thứ nhất, người kể chuyện vừa là người chứng kiến vừa là nhân vật trực tiếp tham gia vào câu chuyện.
- Từ đây, mối quan hệ giữa người kể chuyện và nhân vật được khẳng định một cách rõ ràng hơn.
- Qua nhân vật “tôi”.
- Nhà văn bộc bạch: “Tôi hay kể chuyện ở ngôi thứ nhất, để tự đặt mình vào vị trí của những nhân vật người đàn bà trong truyện.
- nhân vật và cũng không tham gia vào hoạt động tâm lí của nhân vật.
- Tuy nhiên, điểm nhìn này cũng gặp hạn chế, đó là người kể chuyện chỉ có thể khái quát những gì diễn ra bên ngoài như hành động, lời nói, diện mạo của nhân vật.
- Đặc biệt là người trần thuật ở đây luôn giữ một khoảng cách xa với câu chuyện được kể và nói ít hơn tất cả nhân vật trong tác phẩm..
- Người trần thuật không những tổ chức về mặt ngôn ngữ mà còn đóng vai trò quan trọng về mặt kết cấu và chi phối đến ngôn ngữ của nhân vật.
- Có khi tác giả chính là người trần thuật, cũng có khi tác giả là người trần thuật được giao cho hóa thân vào một nhân vật nào đó.
- Nhân vật kể chuyện:.
- Y Ban để nhân vật tự kể chuyện của mình, tự chiêm nghiệm, tự nhận thức.
- Tâm sự của nhân vật khiến người đọc xúc động: “Lần đầu tiên anh gọi tôi là chó cái.
- Câu chuyện mang tính kì ảo này được thể hiện qua lời kể của nhân vật thật chân thực và sinh động..
- Để nhân vật tự kể chuyện mình, bộc lộ những nỗi niềm tâm sự, những suy tư xúc cảm của mình Y Ban đã khiến người đọc tin hơn vào các câu chuyện của mình.
- Nhân vật tự kể cuộc đời mình, tự bộc bạch nỗi lòng của mình.
- Cũng có khi, người đọc có cảm giác như nhà văn “tự đưa mình vào tác phẩm” bộc lộ nhu cầu được giãi bày, tâm sự qua nhân vật..
- Lần cuối cùng nhân vật “tôi” tìm về gặp bà ta “Tôi bỗng thấy rờn rợn.
- Trong Phút dành cho tình yêu dòng suy nghĩ của nhân vật đã tạo nên tình huống truyện: “Ngày mai tôi đi lấy chồng.
- Với các tình huống tâm trạng Y Ban tập trung khai thác những biểu hiện tâm trạng điển hình của nhân vật quanh tình huống đó.
- Nhờ vậy tâm trạng của nhân vật được đẩy lên tận cùng tạo cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về đời sống tinh thần của người phụ nữ.
- Để nhân vật vào tình huống tự nhận thức, Y Ban có điều kiện đào sâu tâm trạng của nhân vật, khám phá chiều sâu cảm xúc của con người.
- Y Ban còn đẩy nhân vật của mình vào các tình huống mang tính kịch để họ bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng của mình.
- Truyện ngắn của Y Ban theo lối kết cấu này đã đạt được những thành công đáng kể khi để nhân vật của mình tự xoay sở, tự phân thân giãi bày những tâm lí phức tạp trong tâm hồn.
- Truyện ngắn của chị không chỉ khai thác sự éo le của số phận nhân vật mà còn là dòng tâm sự dàn trải tâm trạng đau buồn triền miên của nhân vật..
- Nhân vật cứ theo đuổi dòng suy nghĩ miên man của mình: “Định mệnh hay là sự lựa chọn? Đâu là ranh giới? Người đàn bà không thể tìm được câu trả lời… Còn ước mơ.
- Qua khảo sát truyện ngắn của Y Ban chúng tôi thấy rằng chị thường dùng đại từ phiếm chỉ để gọi tên nhân vật của mình.
- Nhân vật của tôi là nữ, tôi có thể gọi là: nàng, em, người đàn bà, ả, thị… hoặc là một cái tên nào đó trong muôn vàn cái tên phụ nữ.
- Cách gọi tên nhân vật kiểu phiếm chỉ đã xuất hiện trong văn học thời kì mà tiêu biểu là trong sáng tác của Nam Cao.
- Cách gọi này tăng tính khái quát của nhân vật và mở ra nhiều hướng tiếp nhận cho người đọc..
- Chất trữ tình còn thể hiện trong những tâm sự, những cảm xúc chủ quan của nhân vật của những câu chuyện không có cốt truyện.
- Chính là bản thân mình chứ không phải nhân vật trong truyện nữa.
- Nhà văn để người đọc cùng chìm vào dòng hồi tưởng với nhân vật: “Mười bảy tuổi bước vào trường đại học, ta là một cô gái không xinh đẹp, cũng không có duyên.
- Với giọng điệu triết lí, nhân vật của Y Ban được soi chiếu từ nhiều bình diện, tầng bậc.
- Khảo sát tám tập truyện ngắn của Y Ban chúng ta nhận thấy một thế giới nhân vật đa dạng và nghệ thuật trần thuật độc đáo.
- Tư duy hướng nội đã chi phối thế giới nhân vật trong tác phẩm của chị.
- Nhân vật trong truyện ngắn Y Ban thiên về biểu hiện tâm trạng..
- Nhà văn hay dành một khoảng thời gian để nhân vật biện hộ, giải thích hay dằn vặt để tự thức tỉnh, tự hoàn thiện nhân cách.
- Chị thường gọi tên nhân vật kiểu phiếm chỉ.
- nhân vật của chị đâu đó trong cuộc sống đời thường

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt