« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám


Tóm tắt Xem thử

- NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG.
- NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
- NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
- NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
- Nguyên Hồng là một trong những nhà văn tiêu biểu, xuất sắc nhất đã đóng góp một thành tựu lớn trong sự phát triển này..
- Tác phẩm của Nguyên Hồng phản ánh sâu sắc cuộc sống cùng khổ của con ngƣời – tầng lớp đáy xã hội thành thị.
- Với Nguyên Hồng sáng tác văn chƣơng là niềm đam mê lớn nhất của cuộc đời.
- Sự khẳng định tên tuổi, tài năng của Nguyên Hồng chính là lĩnh vực văn xuôi trƣớc Cách mạng.
- Trong cuộc đời viết văn của mình, Nguyên Hồng tập trung nhiều nhất cho tiểu thuyết.
- Những tác phẩm này đã đƣa tên tuổi của Nguyên Hồng lên đỉnh cao của văn học hiện đại Việt Nam..
- Hiện tại, tác phẩm của Nguyên Hồng đang đƣợc giảng dạy trong chƣơng trình của các nhà trƣờng.
- Sơ lƣợc một số nghiên cứu về sáng tác văn xuôi của Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám..
- Tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay..
- Đây cũng là thời điểm Nguyên Hồng cho ra đời nhiều tác phẩm với quy mô đồ sộ, dung lƣợng lớn.
- “Lò lửa và Địa ngục là một cái mốc trên con đường sáng tạo của Nguyên Hồng.
- “Bỉ vỏ và Sóng gầm là hai mốc về tiểu thuyết của Nguyên Hồng.
- Hai tác phẩm cách nhau một phần tư thế kỷ và cũng là hai thời kì khác nhau trên con đường nghệ thuật của Nguyên Hồng.
- Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu về Nguyên Hồng đã có nhiều đổi mới.
- Phan Cự Đệ là một trong những ngƣời dành nhiều tâm huyết trong việc nghiên cứu và đƣa tác phẩm của Nguyên Hồng đến với ngƣời đọc.
- Các nhà nghiên cứu đã đi sâu khai thác nội dung cũng nhƣ hình thức nghệ thuật mà nhà văn xây dựng, thấy rõ đƣợc vai trò của Nguyên Hồng trong văn học giai đoạn sau Cách mạng..
- “Nguyên Hồng mất đi nhưng cái văn của anh ấy vẫn còn rên rỉ”.
- Điều này khẳng định sức sống bền bỉ của văn chƣơng Nguyên Hồng trong lòng bạn đọc.
- Trong đó truyện ngắn của Nguyên Hồng là đối tƣợng chính đƣợc tác giả tập trung khảo sát..
- xác định vai trò của lời văn nghệ thuật đối với thế giới nghệ thuật và phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng...”..
- Các tác giả đều có những phát hiện mới, chính xác đầy sức thuyết phục về đặc điểm nghệ thuật, quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật trong các tác phẩm truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là tập trung tìm hiểu, khảo sát: Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám 1945.
- Đây cũng là nét đặc sắc trong văn xuôi Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Chƣơng 1: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN Và TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM..
- Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN Và TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM..
- Chƣơng 3: NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN Và TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM..
- NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG.
- Từ những lý luận về nghệ thuật trần thuật trên đây, khi tìm hiểu các tác phẩm truyện (tự truyện) và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám, ta có thể phân định rất rõ hai dạng trần thuật của nhà văn nổi bật lên ở các sáng tác văn xuôi trƣớc cách mạng tháng Tám..
- Ngƣời trần thuật trong văn xuôi Nguyên Hồng.
- Nguyên Hồng đã dẫn dắt ngƣời đọc vào một thế giới nhân vật, với những câu chuyện cảm động vừa mang tính chủ quan lại vừa mang tính khách quan thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn..
- Chuyên luận của đề tài là đi sâu tìm hiểu các tác phẩm của Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám dưới góc độ trần thuật bởi vậy cần khai thác yếu tố điểm nhìn của ngƣời kể chuyện.
- Sáng tác của Nguyên Hồng đã để lại ấn tƣợng sâu đậm trong lòng độc giả ngay từ những tác phẩm đầu tay.
- Ngay khi mới ra đời tiểu thuyết Bỉ vỏ của Nguyên Hồng đã chiếm đƣợc lòng yêu mến của độc giả, tác phẩm có vai trò lớn trong việc khẳng định tên tuổi của nhà văn.
- Họ bƣớc vào những trang văn của Nguyên Hồng tự nhiên, không thêu dệt với những cảnh sống cùng cực đầy xót thƣơng..
- Những số phận nhân vật dù chỉ xuất hiện không đáng kể trong con mắt trần thuật của Nguyên Hồng nhƣng lại hết sức ám ảnh.
- Đấy chính là thực tế cuộc đời ngƣời mẹ thân yêu của Nguyên Hồng.
- Tình cảm của cậu bé Nguyên Hồng với mẹ thật là sâu sắc.
- NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG.
- Bởi vậy các tác phẩm của Nguyên Hồng nhiều khi không tạo đƣợc sự ám ảnh lâu dài, có những tác phẩm ngƣời đọc dễ lãng quên bởi lối kết cấu đơn giản này..
- Nhà văn Nguyên Hồng đã xây dựng một số văn bản theo lối kết cấu này Bỉ vỏ.
- Trong cuộc sống dù tối tăm cơ cực nhƣng nhân vật trong tác phẩm của Nguyên Hồng vẫn muốn vƣơn lên tìm sự sống.
- Trong sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng nhà văn đã sử dụng nhiều loại cốt truyện rất linh hoạt khi xây dựng các tác phẩm văn xuôi.
- Cốt truyện trong sáng tác của Nguyên Hồng 2.2.1 Cốt truyện đơn giản (đơn tuyến).
- Những hồi ức của Nguyên Hồng đƣợc giãi bày hết sức chân thực và sống động.
- của nhà văn.
- Ngƣời cha chết, Nguyên Hồng lại càng thấm thía nỗi khổ cực.
- Tấn bi kịch cuộc đời của Nguyên Hồng thật đau xót.
- Nguyên Hồng đã đi xin việc nhiều nơi, hết ngày.
- Trong các sáng tác của Nguyên Hồng nhà văn đã tạo đƣợc sức hấp dẫn khi sử dụng lối kết thúc bất ngờ này đối với độc giả..
- Trong tác phẩm của Nguyên Hồng những thân phận đáng thƣơng nhƣ len lỏi sâu vào tâm hồn của nhà văn, trở thành nỗi day dứt, ám ảnh dƣờng nhƣ buộc nhà văn phải viết ra những cảnh đời cực nhục ấy để giải tỏa nỗi đau đớn, để đồng cảm và xót thƣơng..
- NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC.
- Nguyên Hồng đã tạo ra cho mình một giọng điệu riêng ấy.
- Cùng thời với Nguyên Hồng đã có nhiều nhà văn xác định.
- thì điều dễ dàng nhận thấy trong văn xuôi của Nguyên Hồng đó là việc dùng nhiều các thành ngữ, ca dao ở ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, sử dụng.
- Tuỳ vào hoàn cảnh, nhân vật của Nguyên Hồng sử dụng ngôn ngữ mà trong từng trƣờng hợp dƣờng nhƣ sinh ra chỉ để dùng cho loại ngƣời ấy, con ngƣời ấy.
- Các tác phẩm của Nguyên Hồng đã sử dụng nhiều thán từ, ngữ thán từ: “Người Tầu chạy loạn! Người Tầu chạy loạn! Chạy loạn.
- Ngôn ngữ trần thuật trong hồi kí, tự truyện của Nguyên Hồng là kiểu.
- Đọc hồi kí của Nguyên Hồng ta nhận ra lối tự sự chân thật, hồn nhiên giàu cảm xúc và một niềm tin, một tình yêu không gì chia cắt với ngƣời mẹ thân thƣơng của nhà văn..
- Các nhân vật trong các tác phẩm của Nguyên Hồng thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau bởi vậy nhà văn đã tạo đƣợc tiếng nói, cách nói riêng của từng lớp ngƣời mà nhân vật đó đại diện.
- Tiếng lóng trong các tác phẩm của Nguyên Hồng có nguồn gốc và các tiểu loại khác nhau.
- Các tác phẩm của Nguyên Hồng đã sử dụng rất nhiều các loại hình ngôn ngữ.
- Điều này thể hiện sự linh hoạt rất tài tình trong văn phong của Nguyên Hồng.
- Ở đây, trong sáng tác của Nguyên Hồng nhân vật nào chúng ta cũng thấy hiện lên đúng với bản chất của con ngƣời ấy không lẫn vào đâu.
- Nguyên Hồng là nhà văn sớm mạnh dạn sử dụng từ ngữ Cơ đốc giáo vào sáng tác văn học và đã đạt đƣợc những thành công đáng kể..
- Sử dụng từ ngữ Cơ đốc giáo để nói về đạo, Nguyên Hồng đã mở.
- Từ ngữ tôn giáo trong lời văn của Nguyên Hồng còn có tác dụng biểu cảm và truyền cảm.
- Gần nhƣ Nguyên Hồng đã để nhân vật của mình sống đời sống đạo với một niềm tin mãnh liệt.
- Ngôn ngữ trong văn Nguyên Hồng vừa tràn đầy sắc thái biểu cảm vừa thể hiện tình yêu mến Đức Chúa.
- Có thể nói, ngôn ngữ của nhân vật Nguyên Hồng là ngôn ngữ của con chiên của Chúa!.
- Giọng điệu trần thuật của Nguyên Hồng.
- Lời văn Nguyên Hồng cũng chồng chất các yếu tố liệt kê.
- Đây là nguyên nhân trực tiếp làm cho câu văn của Nguyên Hồng thƣờng dài, cấu trúc tầng tầng, lớp lớp..
- Trong tác phẩm Đây bóng tối , viết về nỗi đau khổ của Nhân và mũn khi rơi vào tình cảnh tuyệt vọng, giọng văn Nguyên Hồng tha thiết, xót xa:.
- Lời văn của Nguyên Hồng ngày càng trở nên thiết tha hơn.
- Nguyên Hồng đã cực tả nỗi đau đớn, đói khổ của chính bản thân.
- Với giọng điệu chủ yếu: cảm thƣơng thống thiết, các tác phẩm của Nguyên Hồng đã đi sâu vào lòng ngƣời đọc.
- Nhân vật trong sáng tác của Nguyên Hồng đƣợc miêu tả ở các hoàn cảnh khác nhau nhƣng dù tình huống nào cũng thật đáng thƣơng.
- Đây là đặc trƣng của ngòi bút Nguyên Hồng dù rơi vào vực.
- Các điệp từ, điệp ngữ đƣợc sử dụng trong văn Nguyên Hồng với nhiều dạng thức khác nhau.
- Lời văn của Nguyên Hồng chồng chất các yếu tố liệt kê.
- Dƣờng nhƣ thiên nhiên trong các sáng tác của Nguyên Hồng là một yếu tố trữ tình không thể thiếu.
- Những bức tranh thiên nhiên của Nguyên Hồng nổi bật ở những gam màu sáng và sống động.
- Nắng trong sáng tác của Nguyên Hồng nhƣ có linh hồn, có tâm trạng, nhƣ cùng đồng hành với trái tim ngƣời nghệ sỹ.
- Nguyên Hồng là một trong những đại diện xuất sắc nhất của nền văn học hiện thực tiến bộ Việt Nam.
- Những tác phẩm đầu tay Linh hồn, Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Sông máu, Hơi thở tàn ...đó là những văn bản tiểu biểu cho sáng tác của Nguyên Hồng trƣớc cách mạng thánh Tám đã bộc lộ tài năng hiếm có ở Nguyên Hồng..
- Dƣới góc nhìn ấy, giá trị văn chƣơng của Nguyên Hồng thật hơn và sâu sắc hơn.
- Nghệ thuật trong sáng tác của Nguyên Hồng là chất bùn đen mà vẫn trong sáng bởi đó là thứ nghệ thuật chân thực nhất, mỗi tác phẩm của ông tựa những mảnh ghép của cuộc sống ở đâu đó xung quanh hiện thực xã hội Việt Nam trƣớc Cách mạng..
- chọn), Tuyển tập Nguyên Hồng , Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000..
- chọn), Tuyển tập Nguyên Hồng , Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000..
- chọn), Tuyển tập Nguyên Hồng , Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000..
- Nguyễn Văn Hào, Sự thể hiện con người trong tác phẩm Nguyên Hồng trước cách mạng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976..
- Tô Hoài, Tính cách Nguyên Hồng – Những gương mặt, Nxb Hội nhà văn HN, 1995.
- Kim Lân, Nguyên Hồng một nhà văn, Tạp chí Văn học, số 15, 1982..
- Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng”, Trƣờng ĐHSPI Hà Nội, 1993..
- Vũ Ngọc Phan, Nguyên Hồng - Nhà văn hiện đại, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998..
- Khái Vinh, Nguyên Hồng nhà văn của những người lao động, “Vì một nền văn học thuộc về nhân dân lao động”, Nxb Lao động, Hà Nội, 1974.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt