« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Mối quan hệ giữa quan niệm văn học và sáng tác của Cao Bá Quát


Tóm tắt Xem thử

- MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN NIỆM VĂN HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT.
- Đời sống văn học.
- CHƢƠNG 2 QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA CAO BÁ QUÁT.
- Từ thuyết tính linh đến quan điểm sáng tác văn chƣơng của Cao Bá Quát .
- 45 CHƢƠNG 3 SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT.
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến văn chƣơng Cao Bá Quát.
- Các dạng đề tài trong thơ Cao Bá Quát.
- Các dạng cảm xúc trong thơ Cao Bá Quát.
- không thể bỏ qua cái tên Cao Bá Quát..
- Trong văn học trung đại Việt Nam, Cao Bá Quát là người đưa thuyết tính linh lên đến đỉnh cao và thể hiện được điều đó trong sáng tác thơ ca của mình.
- Đề tài tập trung tìm hiểu hoàn cảnh văn hóa, quan niệm văn học (tập trung vào thơ, bộ phận thể hiện hầu hết giá trị văn học) của Cao Bá Quát cùng ảnh hưởng của quan niệm ấy đến đề tài, thể thơ và ngôn ngữ.
- nhất là thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển của thuyết tính linh trong tư tưởng thi học Trung Quốc để có thể đối sánh quan niệm văn học đề cao sự chân thật tự nhiên của tình cảm, cảm xúc thơ Cao Bá Quát.
- Do thời gian hạn chế nên luận văn mới chỉ quan tâm đến bối cảnh văn hóa văn học, quan niệm văn chương (hạt nhân là thuyết tính linh) và sự thể hiện quan niệm trong sáng tác của Cao Bá Quát..
- Việc nghiên cứu, tiếp nhận văn chương Cao Bá Quát chia làm hai giai đoạn:.
- Trước cách mạng, tình hình nghiên cứu về tác giả Cao Bá Quát nói chung, sự nghiệp văn học của ông nói riêng cũng được chú ý.
- Một số bài viết: Dật sử ông Cao Bá Quát (Đông Thanh tạp chí -1932), Thân thế và văn chương hai ông họ Cao (tạp chí Văn học -1932), Một nhân vật tỉnh Bắc Ninh: ông Cao Bá Quát (Nam Phong tạp chí -1934), Cao Bá Quát (tạp chí Tri Tân -1943)….
- Sau này trong cuốn sách Mười thế kỷ bàn luận về văn chương chỉnh lại với tên tác giả Cao Bá Quát.
- Khi nhắc tới các công trình nghiên cứu về Cao Bá Quát phải nhắc tới công trình Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam (1995) của tác giả Trần Ngọc Vương.
- Trên phương diện nghiên cứu quan niệm văn học của Cao Bá Quát có những bài viết, công trình nghiên cứu đáng chú ý.
- Tác giả Nguyễn Tài Thư có bài Quan điểm sáng tác và nghệ thuật thơ ca của của Cao Bá Quát chỉ ra một số luận điểm trong quan niệm văn chương của Cao Bá Quát (gốc của thơ là tư tưởng, tình cảm người sáng tác (tính tình là gốc của thơ).
- Tác giả đã chỉ ra một số điểm trong quan niệm văn chương Cao Bá Quát như việc đề cao văn chương dân tộc, đề cao chữ tình, sự chân thực giản dị.
- Điều đó chưa tương xứng với giá trị và ý nghĩa của những đóng góp văn chương của Cao Bá Quát trong lịch sử văn học dân tộc.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là “Mối quan hệ giữa quan niệm văn học và sáng tác của Cao Bá Quát”.
- Từ đó giúp người đọc hình dung sự tiếp nối, khu biệt trong tư tưởng văn học của Cao Bá Quát với đương thời..
- Thứ hai là thuyết tính linh trong lý luận văn học Trung quốc, văn học Việt Nam, đặc biệt là thuyết tính linh trong quan niệm sáng tác của Cao Bá Quát.
- Trong quan niệm sáng tác của Cao Bá Quát hạt nhân chính là thuyết tính linh.
- Quan niệm văn học của Cao Bá Quát Chương 3.
- Sáng tác của Cao Bá Quát.
- hóa, văn học.
- Cao Bá Quát là trường hợp tiêu biểu.
- Trong bối cảnh này, chúng tôi nghiên cứu quan niệm văn chương của Cao Bá Quát và sự.
- Từ đó Cao Bá Quát mạnh mẽ đưa ra quan niệm về tính linh đề.
- Cao Bá Quát thừa nhận “người cùng thơ dễ hay, con người đạt thơ khó hay”.
- Thực chất thuyết tính linh mà Cao Bá Quát quan niệm chính là việc đề cao chữ tình trong văn chương nhưng ông đặc biệt nhấn mạnh tính chân thật, tự nhiên của tình cảm.
- Sang thế kỷ XIX thuyết tính linh mới thực sự được hình thành với tên tuổi nổi bật là Cao Bá Quát..
- Cao Bá Quát là người đưa tính linh thành lý thuyết văn học có tính hệ thống.
- Trong quan niệm sáng tác của Cao Bá Quát có nhiều điểm nhưng tựu trung lại hình thành nội dung của thuyết tính linh - tiêu biểu cho lý luận thơ ca ở Việt Nam thế kỷ XIX.
- Tác giả Cao Bá Quát cũng không ngoại lệ.
- Ở đây Cao Bá Quát ngầm ý tranh luận với Miên Thẩm về tính linh.
- Cao Bá Quát đứng về phía Viên Mai thể hiện qua việc yêu cầu thơ gốc ở sự chân thực của tình cảm.
- Trong cuộc đời Cao Bá Quát chơi thân với Miên Thẩm mà sách vở ghi lại nhiều.
- Theo tác giả Lương An, Miên Thẩm mến mộ Cao Bá Quát ở “một tấm lòng liên tài”.
- Cao Bá Quát luôn khẳng định gốc của thơ là ở tính tình.
- Có biết bao vấn đề cần chú ý nhưng Cao Bá Quát đặc biệt chú ý đến yếu tố.
- Quan niệm này nằm ngoài phạm vi của thuyết tính linh nhưng chúng tôi nêu lên để thể hiện toàn vẹn hơn quan niệm văn học của Cao Bá Quát.
- Nó cho thấy quan niệm riêng của Cao Bá Quát nhưng cũng là quan niệm chung của thời đại.
- Cao Bá Quát đã nhiều lần nhấn mạnh đến chữ tình trong quan niệm của mình:.
- Cao Bá Quát quan niệm tính linh là sự chân thực của tình cảm nhưng mặt khác là sự biến hóa của hình thức nghệ thuật.
- Thơ Cao Bá Quát là minh chứng sinh động cho quan niệm thơ của ông.
- Đây là quan niệm tích cực, mới mẻ của Cao Bá Quát.
- Nói riêng về quan niệm văn chương của Cao Bá Quát, lý thuyết tính linh thể hiện hầu hết nội dung quan niệm văn học của ông.
- CHƢƠNG 3 SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT.
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến văn chƣơng Cao Bá Quát 3.1.1.
- Nhìn từ bối cảnh lịch sử, văn hóa dân tộc, Cao Bá Quát vẫn là một nhà nho.
- Cao Bá Quát là nhà nho sống trong xã hội như vậy nên cũng bị tác động ít nhiều.
- Nghĩa là Cao Bá Quát vừa ảnh hưởng bởi việc đề cao tình cảm chân thật trong thuyết tính linh và cũng ảnh hưởng chung của thời đại đó..
- Vì thế về nội dung văn học, Cao Bá Quát đã có nhiều cởi mở.
- Các dạng đề tài trong thơ Cao Bá Quát 3.2.1.
- Đối với quê hương, Cao Bá Quát có niềm trìu mến đặc biệt.
- Ngắm nhìn cảnh vật khi chiều về, Cao Bá Quát bồi hồi nhớ về quê hương.
- Cao Bá Quát nhìn cảnh đẹp ở nước ngoài cũng nghĩ về quê hương mình:.
- Một lần nữa, Cao Bá Quát lại mượn cảnh thiên nhiên để nói hộ lòng mình:.
- Có thể nói tình yêu với quê hương là thứ tình cảm thiêng liêng trong thơ của Cao Bá Quát.
- Cao Bá Quát cũng vậy, ông luôn dành những tình cảm ân tình cho trăng.
- Trăng trong thơ Cao Bá Quát.
- Cao Bá Quát có một nhận thức sâu sắc về nhân cách, về đạo làm người.
- Nhưng ở thời buổi loạn lạc ấy, Cao Bá Quát nhận ra hiện thực phũ phàng.
- Những phần mục trên triển khai phân tích bốn đề tài lớn trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát.
- Trong thơ Cao Bá Quát, tình yêu quê hương là tình cảm chủ đạo.
- Cao Bá Quát cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên chỉ là điều kiện để ông nói lên tình cảm nào đó của mình.
- Mỗi bài thơ kết lại là tâm tình chân thực của Cao Bá Quát..
- Ngay ở thời điểm đó mà Cao Bá Quát mạnh mẽ thể hiện tình cảm của mình như vậy thật là điều đáng trọng..
- Bài thơ Dương phụ hành là bài thơ tiêu biểu cho cảm xúc mới mẻ trong thơ Cao Bá Quát.
- Cao Bá Quát “là trí thức mẫn cảm trước thời cuộc.
- Thơ Cao Bá Quát kết hợp giữa chất trí tuệ và những cảm xúc chân thực.
- Đây là sự thống nhất trong đa dạng của các sắc thái tình cảm trong thơ Cao Bá Quát..
- Thơ Cao Bá Quát có tình cảm, cảm xúc rất dồi dào đồng thời lại có nhiều chất suy tư.
- Cao Bá quát không bao giờ miêu tả thiên nhiên chỉ vì thiên nhiên.
- Cao Bá Quát đề cao chữ tình chân thật trong thơ nên những bài thơ của ông là minh chứng cho quan niệm đó.
- tạo, phản bắt chước mà Cao Bá Quát có cách lựa chọn hình thức thơ cho mình.
- Từ ngữ trong thơ Cao Bá Quát.
- Nét đặc trưng trong ngôn ngữ thơ Cao Bá Quát là sử dụng ngôn ngữ hình ảnh.
- Những hình ảnh trong thơ Cao Bá Quát là những hình ảnh thân thuộc, gần gũi với đất nước.
- Những hình ảnh trong thơ Cao Bá Quát là những hình ảnh tự nhiên, phù hợp với tình cảm, cảm xúc chân thực, sâu sắc của nhà thơ.
- Thơ ca chữ Hán của Cao Bá Quát có vốn từ ngữ rất phong phú, đa dạng.
- Cao Bá Quát còn sử dụng nhiều hình thức so sánh, liên tưởng, ẩn dụ.
- Cao Bá Quát viết thơ ở nhiều đề tài khác nhau.
- Bên cạnh đó Cao Bá Quát thường sử dụng bút pháp liên tưởng.
- Qua việc tìm hiểu thơ chữ Hán Cao Bá Quát cho chúng ta thấy thơ ca luôn gắn liền với cuộc đời, với quan niệm văn chương của ông.
- Khi sáng tác thơ, Cao Bá Quát luôn coi trọng tình cảm chân thực, tự nhiên của mình, coi trọng sự thể hiện con người cá tính trong thơ.
- giúp đưa ra cái nhìn toàn diện hơn về thơ Cao Bá Quát..
- Cao Bá Quát.
- Cao Bá Quát cũng có những vần thơ viết về phụ nữ rất cảm động.
- Đây có thể coi là hình thức thơ thể hiện rõ cá tính riêng của Cao Bá Quát..
- Có thể thấy rằng Cao Bá Quát là nhà thơ có tư tưởng tiến bộ, tiếp thu văn hóa văn học Trung hoa rộng lớn để tạo nên quan niệm văn chương cùng sự nghiệp thơ ca độc đáo như vậy.
- So với các nhà thơ khác trong nền văn học (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương) thì thơ của Cao Bá Quát trải rộng trên nhiều đề tài.
- Cuộc đời nhà thơ Cao Bá Quát gắn nhiều với chữ đa cùng.
- Trong tính cách, phẩm chất con người Cao Bá Quát là tinh thần phản kháng.
- Nguyễn Nghiệp (1982), Cao Bá Quát, Nxb Văn hóa..
- Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát – con người và tư tưởng, Nxb Trẻ, KHXH Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt