« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam (khảo sát qua tạp chí Nam Phong)


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Mã số .
- 1.2 Nghiên cứu văn hóa, văn học trở thành một phong trào .
- 1.3 Tạp chí Nam Phong.
- 2.2 Phân loại các tƣ liệu về Văn học truyền thống.
- 2.2.2 Dịch tác phẩm văn học chữ Hán.
- 2.2.3 Dịch văn học Trung Quốc từ cổ trung đại – đƣơng đại.
- 3.1 Mục đích Phạm Quỳnh nghiên cứu văn học trung đại.
- Luận văn lấy đề tài là: “Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam (Khảo sát qua Tạp chí Nam Phong)” nghiên cứu vấn đề thái độ của Phạm Quỳnh - chủ bút Nam Phong đối với văn học trung đại.
- Chính vì giới thiệu cái mới, kêu gọi đổi mới nên nhiều khi Phạm Quỳnh lại có ý phê phán, phê bình văn học trung đại.
- Và nghiên cứu trường hợp của Nam Phong giúp bạn đọc có cái nhìn khách quan hơn về diện mạo văn học nước nhà giai đoạn giao thời đầu thế kỷ XX..
- Chúng ta đều biết Nam Phong ra đời từ đúng vào thời điểm 30 năm đầu thế kỷ - giai đoạn giao thời, văn học từ truyền thống chuyển sang hiện.
- Vì vậy, có thể nói tạp chí này là một nguồn tư liệu quý báu cho văn học nước nhà.
- Tuy là tờ báo bách khoa nhưng có thể coi mảng văn học chiếm dung lượng đáng kể và có vai trò nổi bật hơn cả trên Nam Phong.
- Bởi vậy mà nói đến văn học 30 năm đầu thế kỉ giới nghiên cứu không thể không nhắc đến sự xuất hiện của Nam Phong tạp chí.
- 1 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam Nxb Giáo dục, 1996, tr.35.
- 1.2 Phạm Quỳnh – một hiện tượng văn học tiêu biểu cho giai đoạn giao thời.
- 1.3 Nam Phong tạp chí.
- Đó là những con số ấn tượng, chứng tỏ sức sống cũng như giá trị mà Nam Phong đã đóng góp cho văn học nước nhà..
- Những đóng góp của Phạm Quỳnh và Nam Phong là gạch nối giữa văn chương truyền thống và là bước đệm, tạo đà phát triển cho văn học giai đoạn sau..
- Cũng như Đông Dương tạp chí, Nam Phong đã đảm nhận vai trò tiên phong, mở đầu cho văn chương nước nhà, đưa văn học phát triển theo hướng hiện đại.
- Nếu đặt Nam Phong trong dòng chảy chung của văn học thì khó có thể phủ nhận công lao của ấn phẩm này..
- Trên thực tế, những đóng góp của Nam Phong đối với văn học giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX thực sự cần có cách nhìn nhận, đánh giá thỏa đáng..
- Dịch các tác phẩm về triết học, văn học chữ Nho và tiếng Pháp.
- Ở miền Bắc, một loạt công trình nghiên cứu về Nam Phong tạp chí xuất hiện tiêu biểu như: Đại cương về văn học sử Việt Nam (Nguyễn Khánh Toàn, 1954).
- Lược thảo lịch sử văn học (nhóm Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản Xây dựng, 1957).
- Giáo trình văn học Việt Nam (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1963)..
- Ở miền Bắc Nam Phong được ghi nhận đã đem đến những thể loại văn học mới, bàn về một số tác giả mở đầu của văn học giao thời.
- Thanh Lãng trong Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình Bày.
- Khi nhắc đến Nam Phong tác giả đã nhận định: “Tạp chí Nam Phong có thể coi là một dấu mốc trên lộ trình phát triển của nghệ thuật văn xuôi trong lịch sử tiến hóa của lịch sử văn học Việt Nam”..
- khoa học, triết học, văn học…”..
- chương 2 – Văn lý thuyết, dịch thuật và sưu tầm, khảo cứu bảo tồn văn học cổ trên Nam Phong tạp chí;.
- Đối tượng nghiên cứu chính của chúng tôi trong đề tài này là những đóng góp của Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam..
- Trong phạm vi của luận văn, chúng tôi xin được giới hạn đối tượng nghiên cứu liên quan đến toàn bộ văn học trung đại được giới thiệu và đăng tải trên Nam Phong tạp chí trong thời gian từ .
- Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, bình luận văn học.
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn dự kiến góp thêm tư liệu cho các nhà nghiên cứu văn học có thêm một góc nhìn về Nam Phong tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX..
- Chương 1: Tạp chí Nam Phong trong bối cảnh văn hóa và văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
- Chương 2: Chủ bút Phạm Quỳnh và mảng bài viết, dịch trên Nam Phong về văn học truyền thống.
- Chương 3: Nhà trước tác Phạm Quỳnh với tư cách tác giả, viết về văn học trung đại.
- Văn học giai đoạn giao thời đổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa..
- Hiện đại hóa văn học là một yêu cầu khách quan và thời đại.
- Nó là một bộ phận, một phương diện quan trọng của công cuộc hiện đại hóa văn học Việt Nam nói chung.
- Hiện đại hóa văn học còn là nhu cầu tự thân của chính nền văn học.
- Bước sang thế kỷ XX, đặc biệt là giai đoạn giao thời nền văn học Việt Nam đã có nhiều biến đổi trong đội ngũ sáng tác.
- Sự đổi mới của văn học Việt Nam giai đoạn này diễn ra theo một cách thức rất độc đáo.
- Sự hình thành thời đại mới của văn học Việt Nam gắn chặt với sự ra đời và hoàn thiện chữ quốc ngữ.
- Đây cũng là tiêu chí qua trọng để nhận diện văn học hiện đại.
- Giao thời trong hoạt động phê bình và sáng tác văn học.
- Nghiên cứu văn học cũng như phê bình văn học ra đời sau hoạt động sáng tác văn học.
- Tạp chí Nam Phong.
- Có thể nói, báo chí là một trong những công cụ hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX..
- Nam Phong tạp chí đã tập hợp các nhà văn tiên phong cho nền văn học Việt Nam là Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Hữu Tiến,.
- Đời sống văn học vì thế cũng có những yếu tố mới nảy sinh.
- Xét trên phương diện học thuật, Nam Phong chắc chắn sẽ “thổi mát” nền văn học dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- 2.2 Phân loại các tƣ liệu về Văn học truyền thống 2.2.1 Phiên âm chữ Nôm, giới thiệu tác giả trung đại.
- Còn chữ Nôm chủ yếu được phát triển trong sáng tác văn học.
- Nam Phong tạp chí cho đăng tải nhiều bản hát nói hay, tiêu biểu cho một thể loại văn chương đặc biệt của nền văn học cổ Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn văn học thế kỉ XIX.
- 2.2.3 Dịch văn học Trung Quốc từ cổ trung đại – đương đại.
- Sự gắn bó mật thiết với văn học Trung Quốc trên Nam Phong âu cũng là lẽ dễ hiểu, thường tình.
- Nam Phong 190/1933).
- (Nam Phong ông ca ngợi Hồ Thích, Trần Độc Tú trong cuộc vận động tân văn học.
- Trên Nam Phong, khảo cứu chuyên về văn học chưa được dịch và giới thiệu nhiều.
- bài viết của tác giả Việt Nam về văn học Trung Quốc cũng rất ít..
- 2.2.4 Đăng các sáng tác mới bằng các hình thức thể loại văn học truyền thống (thơ Đường luật bằng chữ quốc ngữ).
- Chính vì lẽ đó, khi giới thiệu, đăng tải các tác phẩm văn học trung đại.
- Phạm Quỳnh đã khéo léo dịch, cho đăng các sáng tác mới bằng các hình thức thể loại văn học truyền thống (thơ Đường luật bằng chữ quốc ngữ).
- hai là, bài thơ đó có giá trị tiêu biểu về mặt văn học sử..
- Thông qua việc khảo sát các tư liệu văn học truyền thống được chủ bút Phạm Quỳnh cho đăng tải trên Nam Phong tạp chí chúng tôi đi đến một vài kết luận như sau:.
- Có thể nói đây là những công trình công phu, trân trọng giá trị của văn học truyền thống.
- Nam Phong có giá trị về mặt văn học.
- trưng nhất của văn học Việt Nam giai đoạn giao thời ba mươi năm đầu thế kỷ XX..
- CHƢƠNG 3: PHẠM QUỲNH VỚI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 3.1 Mục đích Phạm Quỳnh nghiên cứu văn học trung đại.
- Phạm Quỳnh cho đăng tác phẩm nghiên cứu về văn học trung đại là có những lí do riêng, phản ánh đúng bản chất của văn học giai đoạn giao thời..
- Văn chương Pháp (Pháp quốc văn học.
- về cái hay, cái đẹp của văn học dân gian nước nhà.
- Quan niệm của ông về tiểu thuyết rất gần với lý luận văn học hiện đại về thể loại này..
- Trên tinh thần tiến bộ đó, tác giả thực sự đã có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc.
- Sau khi tiến hành nghiên cứu về Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam trên 210 số của Nam Phong tạp chí, chúng tôi đi đến những kết luận sau đây:.
- Nam Phong là tạp chí đáp ứng nhu cầu và cũng phản ánh tình hình văn học giai đoạn giao thời 30 năm đầu thế kỷ.
- Như vậy, xét chung văn học trên Nam Phong là tấm gương phản ánh bối cảnh 30 năm đầu thế kỷ XX.
- Có thể nói văn học trung đại được giới thiệu trên Nam Phong có đóng góp cho hiện đại hóa chứ không chỉ cũ kĩ, bảo thủ.
- Văn học truyền thống vẫn tồn tại dưới một hình thức nào đó..
- 9.Nguyễn Đình Chú, 1981, Văn tuyển văn học Việt Nam Nxb Giáo dục.
- Phạm Văn Diêu, 1961, Việt Nam văn học giảng bình, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 11.
- Mạc Hà, 1964, “Mấy ý kiến về cuốn Văn học Việt Nam Tạp chí Văn học, (6), tr.20..
- Nguyễn Đình Hảo, 2012, Toàn tập truyện ngắn Nam Phong (tuyển chọn), Nxb Văn học.
- Thanh Lãng, 1967, Bản lược đồ văn học Việt Nam, Trình bày, Sài Gòn.
- Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Đặng Thai Mai, 1998, Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học.
- Phạm Thế Ngũ,1965, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập III, Sài Gòn,.
- Vũ Ngọc Phan, 1998, Nhà văn Việt Nam hiện đại tập 1, Nxb Văn học.
- 2001 Mười ngày ở Huế, Nxb Văn học 35.
- Hoài Thanh, 2001, Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học.
- Nghiêm Toản, 1949, Việt Nam văn học sử trích yếu, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn.
- 51 Trần Ngọc Vương, 2010, Giáo trình văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
- Nghiên cứu Văn học Tháng 12/1960.
- viện văn học trang 29-44.
- Lê Thị Ngọc Hoa, Khảo sát bộ phận lý luận văn học trên Nam Phong tạp chí, Luận văn Văn học Việt Nam, mã 5.04.33.
- Nguyễn Thùy Linh, Vấn đề tiếp nhận và bình giải Truyện Kiều trên Nam Phong tạp chí Luận văn Văn học Việt Nam.
- Nguyễn Đức Thuận, 2007, Tìm hiểu văn trên Nam Phong Tạp chí Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt