« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương


Tóm tắt Xem thử

- THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG.
- CHƢƠNG 1 KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG.
- 1.1 Một số vấn đề lí luận về thế giới nghệ thuật.
- 1.1.1 Khái niệm thế giới nghệ thuật.
- 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình.
- 1.2 Hành trình sáng tác thơ của Nguyễn Bình Phƣơng.
- 1.2.1 Thơ Nguyễn Bình Phương trong dòng chảy chung của thơ đương đại Việt Nam từ cuối thế kỉ XX đến nay.
- 1.2.2 Những yếu tố tạo nên thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương.
- CHƢƠNG 2 HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG CƠ BẢN TRONG THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG.
- 2.1.2 Các dạng thức cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bình Phương.
- 2.2 Hình tƣợng không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bình Phƣơng.
- CHƢƠNG 3 THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN.
- 3.1 Những biểu tƣợng đặc sắc trong thơ Nguyễn Bình Phƣơng.
- 3.1.2 Những biểu tượng đặc sắc trong thơ Nguyễn Bình Phương.
- 3.3.2 Biểu hiện có tính siêu thực trong thơ Nguyễn Bình Phương.
- Tiếp cận thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương ở những khía cạnh nhất định mới chỉ có những bài viết trên tạp chí, báo mạng chứ chưa có một công trình nghiên cứu thực sự về đề tài này..
- thơ Nguyễn Bình Phương.
- cách tân có riêng một bài viết về Nguyễn Bình Phương.
- Có thể nói rằng, người thực sự thâm nhập vào thế giới thơ Nguyễn Bình Phương và khắc họa lại hành trình đầy say mê nhưng cũng đầy thử thách.
- Thông qua việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương, đề tài nghiên cứu hướng tới khẳng định thành tựu về nội dung và nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bình Phương.
- Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào khảo sát các tập thơ của Nguyễn Bình Phương:.
- Vận dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau để chỉ ra những đặc điểm thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương, cơ bản là các phương pháp sau:.
- Phương pháp so sánh: Chúng tôi so sánh những đặc điểm thế giới thơ Nguyễn Bình Phương với thơ của các nhà thơ đương đại để tìm ra những đặc trưng riêng của thơ Nguyễn Bình Phương..
- Chương 1: Khái niệm thế giới nghệ thuật và hành trình sáng tác thơ của Nguyễn Bình Phương.
- Chương 2: Hệ thống hình tượng cơ bản trong thơ Nguyễn Bình Phương Chương 3: Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương nhìn từ phương thức biểu hiện.
- KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG.
- 1.1 Một số vấn đề lí luận về thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm thế giới nghệ thuật.
- Thế giới nghệ thuật là một thế giới thứ hai do người nghệ sĩ sáng tạo ra..
- Khái niệm thế giới nghệ thuật là một khái niệm của thi pháp học.
- Thế giới nghệ thuật là khái niệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật.
- Thế giới ấy tất.
- Người ta gọi lớp này là lớp thế giới nghệ thuật hay là lớp hình tượng”.
- “Mỗi nhà văn, mỗi thời đại sáng tạo ra một thế giới nghệ thuật riêng..
- Dựa vào nội hàm thuật ngữ thế giới nghệ thuật đã được trình bày ở trên, chúng tôi có thêm cơ sở lí luận để tiếp cận sáng tác thơ của Nguyễn Bình Phương.
- Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình ở mỗi thời đại, mỗi trào lưu sáng tác lại mang những nét đặc trưng riêng.
- Nếu thế giới thơ trữ tìnhTrung đại chủ yếu.
- Những cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của nhà thơ thể hiện trong thế giới nghệ thuật chính là những biểu hiện của cái tôi và các nguyên tắc thể hiện nó.
- Muốn tiếp cận được thế giới nghệ thuật của thơ phải nhận diện được cái tôi trữ tình.
- 1.2.2 Những yếu tố tạo nên thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phƣơng.
- Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương có liên hệ mật thiết với cuộc đời, con người và quê hương nơi ông sinh ra..
- Nguyễn Bình Phương sinh ngày tại thị xã Thái Nguyên..
- Năm 1989, Nguyễn Bình Phương thi vào trường viết văn Nguyễn Du.
- Trung tâm của thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương không gì xa lạ chính là cái Tôi trữ tình, cái Tôi chủ thể luôn nghiệm sinh về nỗi buồn, sự cô đơn, cái chết.
- Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương là một thi giới lạ lùng kì dị, bao trùm bởi bóng tối, giấc mơ, những cái bóng.
- Tạo lập nên thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương là hệ thống các hình ảnh biểu tượng: giấc mơ, cái bóng, khu rừng, cơn mưa, sương, mùa hè….
- hồn thơ Nguyễn Bình Phương không phải hồn thơ phức tạp.
- Nguyễn Bình Phương đã sáng tạo một thế giới riêng, một hiện thực khác qua 135 bài thơ của mình.
- Những xác lập ban đầu này sẽ mở đường cho những tiếp cận sâu hơn vào thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương..
- HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG CƠ BẢN TRONG THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG.
- trình riêng, cần có thao tác phù hợp… Thế giới nghệ thuật của cái tôi trữ tình là một thế giới mang giá trị thẩm mĩ” [72, tr.
- Nguyễn Bình Phương: cái Tôi cô đơn, hoài niệm quá khứ.
- 2.1.2 Các dạng thức cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bình Phƣơng 2.1.2.1 Cái tôi cô đơn, hoài niệm.
- Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bình Phương cũng nằm trong xu hướng phát triển chung của cái tôi trong thơ sau 1975.
- Hình tượng trữ tình xuất hiện hầu hết trong thế giới thơ Nguyễn Bình Phương đồng thời cũng là nơi trú ngụ của cái tôi hoài niệm, cô đơn chính là hình tượng Em- “nàng thơ” của Nguyễn Bình Phương.
- Không phải chỉ ở tình yêu, cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bình Phương mới mang cảm giác cô đơn, hoài niệm.
- Cái tôi cô đơn, hoài niệm quá khứ ở thơ Nguyễn Bình Phương dễ đem đến cho người đọc sự đồng cảm sâu sắc.
- Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bình Phương là cái tôi giàu suy tưởng, giàu trách nhiệm và có những suy ngẫm sâu sắc về đời sống hiện sinh..
- Thế giới thơ Nguyễn Bình Phương có nhiều bức tranh tự họa, cái tôi trữ tình tự vẽ chân dung cho mình hoặc tư phân thân để đối thoại với chính mình..
- Nguyễn Bình Phương là một nhà văn có tinh thần lao động nghệ thuật.
- Cái tôi ấy còn suy tư về chính những câu thơ, con chữ của mình, câu thơ trở thành một hình tượng trữ tình trong thơ Nguyễn Bình Phương:.
- Thơ Nguyễn Bình Phương xuất hiện đậm đặc những cụm từ “mùa hạ”,.
- Thế giới thơ Nguyễn Bình Phương còn tràn ngập hình ảnh của những cái bóng- vừa hiện diện như sự kí gửi linh hồn của vạn vật vừa là hình ảnh của chính cái tôi nhà thơ:.
- Trần Đình Sử lí giải thêm: “không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật” [29, tr.
- Như vậy, không gian nghệ thuật là phương thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật.
- 2.2.1.2 Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phƣơng.
- Tuy vậy, không gian thành thị, phố phường cũng xuất hiện trong thơ Nguyễn Bình Phương.
- Tuy nhiên, không gian thơ Nguyễn Bình Phương là một thế giới tự nhiên trầm mặc, mênh mông và nhiều bí ẩn.
- Muốn hiểu thế giới nghệ thuật ta phải đặt nó trong mối tương quan thời gian mà nó thể hiện.
- 2.2.2.2 Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phƣơng.
- Thảng hoặc lắm chúng ta mới thấy xuất hiện ánh sáng trong thơ Nguyễn Bình Phương (Thời soi sáng).
- Nguyễn Bình Phương cũng hay viết về các mùa, thế giới thơ ấy có cả mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
- Nhìn chung, thời gian trong thế giới thơ Nguyễn Bình Phương không phải kiểu thời gian tuần hoàn theo quy luật: sáng- trưa- chiều- tối, xuân- hạ- thu- đông mà là.
- Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương thường gắn với sự hoài niệm quá khứ, sự lỡ dở tình yêu.
- Trong thế giới thơ Nguyễn Bình Phương, cái tôi trữ tình thể hiện khá phong phú với các dạng thức khác nhau.
- THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN.
- Đặc điểm của bản thân hình tượng nghệ thuật là sự tái hiện thế giới làm cho.
- Bằng hình tượng, nghệ thuật sáng tạo ra một thế giới hoàn toàn mới mang một ý nghĩa biểu tượng.
- (Một bài hát tình yêu của làng Chùa) Trong thế giới thơ Nguyễn Bình Phương, cỏ và cây là hai biểu tượng luôn xuất hiện sóng đôi, gắn liền với nhau.
- Có thể nói, ý nghĩa sâu sắc nhất của biểu tượng cỏ- cây trong thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương chính là về với cỏ- cây, cái tôi trữ tình được đối diện với chính mình, tìm được sự bình yên trong đời sống tâm linh:.
- Thơ Nguyễn Bình Phương hầu như sử dụng những từ ngữ giản dị.
- Tiếp nhận thế giới thơ Nguyễn Bình Phương, trong tâm trí độc giả hẳn sẽ vẫn vang vọng những câu thơ như:.
- 3.3.1 Biểu hiện của tính siêu thực trong thơ Nguyễn Bình Phƣơng.
- Những hình ảnh trong thế giới thơ Nguyễn Bình Phương luôn biến đổi chuyển hóa liên tục từ trạng.
- Những đặc điểm nghệ thuật ấy góp phần làm nên diện mạo thế giới thơ Nguyễn Bình Phương..
- Thế giới nghệ thuật là khái niệm cơ bản của thi pháp học.
- Thế giới nghệ thuật là chỉnh thể nghệ thuật.
- Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương là một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, đa dạng, phong phú.
- Trong luận văn này, chúng tôi chỉ mới tiếp cận thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương dựa trên “tầm đón nhận” của cá nhân.
- Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXb Giáo dục..
- Đào Cư Phú (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV..
- Nguyễn Bình Phương (1992), Lam chướng, NXB Văn học..
- Nguyễn Bình Phương (1997), Xa thân, Nxb Hà Nội..
- Nguyễn Bình Phương (2001), Từ chết sang trời biếc, Nxb Hội nhà văn..
- Nguyễn Bình Phương(2011.
- Nguyễn Bình Phương (2003), Bả giời, Nxb Quân đội Nhân dân..
- Nguyễn Bình Phương (2008), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học..
- Nguyễn Bình Phương (2004), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học..
- Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kì thủy, Nxb Văn học..
- Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng..
- Trần Đình Sử (2011), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB ĐHQGHN.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt