« Home « Kết quả tìm kiếm

Vô tuyến điện tử


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ 1.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Vô Tuyến Điện Tử ( Radio PhySics.
- Giờ nghe giảng lý thuyết trên lớp: 33 + Giờ thảo luận trên lớp: 6 + Giờ thực hành trong phòng thí nghiệm: (2 tín chỉ không tính vào đề cương này.
- Giờ tự học, tự nghiên cứu: 6 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn Vật Lý Vô Tuyến + Khoa Vật Lý - Môn học Tiên quyết: Điện học, Toán Giải Tích, Đại Số - Môn học kế tiếp: Thực tập Vô Tuyến Điện Tử , Kỹ Thuật Số, Mạng, ghép nối mạng.
- Mục tiêu của môn học.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Nội dung chi tiết môn học:.
- 1.1 Tín hiệu 1.1.1 Tín hiệu tuần hoàn 1.1.2 Tín hiệu không tuần hoàn 1.2 Các phần tử cơ bản của mạch điện 1.2.1 Các mạch tập trung, phân bố và điều kiện chuẩn dừng 1.2.2 Phần tử tuyến tính và phi tuyến 1.2.3 Mạch tuyến tính và mạch phi tuyến 1.2.4 Khái niệm điện trở thuần và điện trở kháng 1.3 Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất 1.3.1 Phổ của hàm tuần hoàn 1.3.2 Phổ của hàm không tuần hoàn 1.3.3 Nguyên lý chồng chất 1.4 Nguồn thế - Nguồn dòng - Sơ đồ tương đương 1.4.1 Nguồn thế 1.4.2 Nguồn dòng 1.4.3 Phương pháp sơ đồ tương đương.
- 1.5 Phương pháp biên độ phức 1.6 Phương pháp toán tử 1.6.1 Khái niệm 1.6.2 Tính chất của toán tử 1.6.3 Tìm nghiệm bằng phương pháp toán tử 1.7 Phương pháp thông số với tứ cực tuyến tính 1.8 Mạch vi phân, tích phân, mạch truyền 1.8.1 Hệ số truyền đạt 1.8.2 Mạch vi phân, mạch truyền 1.8.3 Mạch tích phân, mạch truyền 1.9 Các mạch cộng hưởng RLC 1.9.1 Mạch cộng hưởng RLC mắc nối tiếp 1.9.2 Mạch cộng hưởng RLC mắc song song 1.10.Dao động riêng 1.10.1 Xét trường hợp có dao động (δ2Wo2) 1.10.3 Xét tác động của ngoại lực (dưới dạng chuỗi xung vô tuyến) 1.11.Khung liên kết 1.11.1 Ảnh hưởng của mạch liên kết 1.11.2 Đặc tính cộng hưởng 1.12 Biến thế Chương 2: Dụng cụ bán dẫn 2.1 Bán dẫn thường 2.1.1 Khái niệm về chất bán dẫn ròng (intrinsic semiconductor) 2.1.2 Khái niệm về chất bán dẫn pha tạp (extrinsic semiconductor- doping of semiconducctor) 2.1.3 Lớp tiếp xúc p-n 2.1.4 Phân cực diode.
- 2.2 Transitor lưỡng cực 2.2.1 Cấu trúc và hoạt động cơ bản (Structure and basic operation) 2.2.2 Các dòng điện transistor trong active mode 2.2.3 BJT hoạt động như bộ khuếch đại dòng 2.2.4 Đặc tuyến lối vào (IB-VEB characterític) 2.2.5 Các tham số của transistor (transistor parameters) 2.2.6 Họ đặc tuyến ra.
- 2.3 Transitor trường 2.3.1 Cấu trúc và hoạt động của JFET (Construction and operation) 2.3.2 Cấu trúc và hoạt động của MOSFET Chương 3: Mạch khuếch đại 3.1 Khái niệm về mạch khuếch đại 3.2 Hồi tiếp và các tầng khuếch đại (FEEDBACK).
- 3.2.1 Phân loại 3.2.2 Xét các ảnh hưởng của mạch nối tiếp- điện áp 3.3 Khuếch đại điện trở.
- 3.3.1 Sơ đồ khuếch đại Emitter chung 3.3.2 Sơ đồ khuếch đại colector chung (lặp lại emitter) 3.3.3 Một vài biện pháp ổn định chế độ làm việc của tầng khuếch đại 3.3.4 Ghép nối nhiều tầng khuếch đại 3.3.5 Đặc trưng tần số của khuếch đại điện trở 3.3.6 Một số thí dụ về việc liên kết các tầng khuếch đại- liên kết trực tiếp (galvanic).
- 3.4 Khuếch đại dải rộng 3.5 Khuếch đại cao tần – khuếch đại cộng hưởng.
- 3.5.1 Khuếch đại công hưởng.
- 3.5.2 Khuếch đại cao tần chọn lọc EC.
- 3.5.3 Khuếch đại chọn lọc cao tần BC.
- 3.5.4 Khuếch đại chọn lọc cao tần Cascod.
- 3.6 Khuếch đại trung tần 3.6.1 Khái niệm về khuếch đại trung tần 3.6.2 Khuếch đại trung tần trong máy thu thanh 3.6.3 Khuếch đại trung tần của tivi.
- 3.7 Khuếch đại công suất.
- 3.7.1 Khái niệm về khuếch đại công suất.
- 3.7.2 Khuếch đại công suất với sơ đồ EC Chương 4: Khuếch đại vi sai.
- 4.1 Khái niệm về khuếch đại tín hiệu.
- 4.2 Bộ khuếch đại kiểu cầu.
- 4.3 Bộ khuếch đại vi sai.
- 4.3.1 Khái niệm về khuếch đại vi sai.
- 4.3.2 Tính hệ số khuếch đại.
- 4.3.3 Khuếch đại vi sai với nguồn dòng.
- 4.4 Khuếch đại dải rộng 4.4.1 Ảnh hưởng của điện dung trong 3 sơ đồ khuếch đại 4.4.2 Khuếch đại vi sai không cân xứng 4.4.3 Khuếch đại vi sai cân xứng dải rộng.
- 4.5 Bộ khuếch đại thuật toán.
- 4.5.1 Khái niệm về khuếch đại thuật toán.
- 4.6 Ứng dụng bộ khuếch đại thuật toán.
- 4.6.1 Bộ khuếch đại cộng/ trừ.
- 4.6.2 Bộ khuếch đại tích phân.
- 4.6.3 Bộ khuếch đại vi phân.
- 4.6.4 Khuếch đại loga 4.7 Khuếch đại chọn lọc ở tần số thấp và tần số cao.
- 5.1 Khái niệm về mạch dao động.
- 5.2 Máy cao tần LC kiểu hỗ cảm 5.2.1 Sơ đồ và nguyên tắc hoạt động của máy phát hỗ cảm 5.2.2 Khảo sát máy Thomson trong chế độ mềm 5.2.3 Máy phát trong chế độ cứng 5.2.4 Sơ đồ máy phát chuyển chế độ từ mềm sang cứng.
- 5.3 Máy phát cao tần với sơ đồ 3 điểm.
- 5.4 Máy phát âm tần RC.
- 5.4.1 Khái quát về máy phát âm tần RC.
- 5.4.2 Máy phát âm tần với nhiều mắt chọn lọc RC 5.4.3 Máy phát âm tần sử dụng mạch cầu viên RC 5.4.4 Máy phát âm tần RC dùng khuếch đại thuật toán.
- 5.5 Máy phát thạch anh 5.5.1 Khái niệm bộ cộng hưởng Thạch Anh 5.5.2 Máy phát Thạch Anh với TA là khung cộng hưởng nối tiếp 5.5.3 Máy phát sử dụng Thạch Anh tương đương với điện cảm.
- 5.6 Máy phát dao động tích thoát.
- 5.6.1 Khái niệm về máy phát tích thoát 5.6.2 Máy phát tích thoát dùng phần tử có trở âm 5.6.3 Mạch tạo xung răng cưa dùng transistor.
- 5.8 Máy phát đa hài.
- 5.8.1 Máy phát đa hài sử dụng transistor 5.8.2 Máy phát đa hài sử dụng khuếch đại thuật toán và các mạch tích hợp 5.9 Bộ hạn chế biên độ và mạch ghim điện áp.
- 5.9.2 Bộ ghim điện áp 5.10 Máy phát Bloking.
- 5.10.1 Khái niệm về máy blocking.
- 6.1.1 Khái niệm về điều chế tín hiệu.
- 6.1.2 Khái niệm điều biên.
- 6.1.4 Phương pháp điều biên.
- 6.2.1 Khái niệm về điều tần, điều pha.
- 6.5.1 Khái niệm về đổi tần.
- 6.5.2 Các phương pháp đổi tần.
- 7.2 Chỉnh lưu nhân thế bội áp 7.2.1 Bộ chỉnh lưu nhân đôi thế (voltage doubler) 7.2.2 Bộ chỉnh lưu nhân thế bội áp (voltage multipliers) 7.3 Chỉnh lưu có điều khiển (Mạch điều chỉnh công suất) 7.4 Ổn định điện áp một chiều.
- Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung:.
- Hình thức tổ chức dạy cho môn học.
- Tự học.
- Lý thuyết.
- Thảo luận.
- Chương 1: Từ 1.1 đến 1.8.
- Đọc chương 1.
- Lý thuyết: 3 Tự học: 1 Tuần 2.
- Chương 1: Tử 1.9 đến 1.12.
- Đọc chương 2.
- Lý thuyết: 2 Thảo luận: 1 Tuần 3.
- Đọc chương 3.
- Lý thuyết: 4 Tuần 4.
- Chương 3: Từ 3.1 đến 3.4.
- Lý thuyết:3 Tự học: 1 Tuần 5.
- Chương 3: Từ 3.5 đến 3.7.
- Đọc chương 4.
- Lý thuyết: 2 Thảo luận: 1 Tuần 6.
- Chương 4: Từ 4.1 đến 4.4.
- Lý thuyết:3 Tự học: 1 Tuần 7.
- Chương 4: Từ 4.5 đến 4.7.
- Đọc chương 5.
- Lý thuyết: 2 Thảo luận: 1 Tuầng 8.
- Chương 5: Từ 5.1 đến 5.3 Kiểm tra giữa kỳ 45 phút.
- Lý thuyết: 2 Kiểm tra 45 phút giữa kỳ Tự học: 1 Tuần 9.
- Chương 5: Từ 5.4 đến 5.8.
- Đọc chương 6.
- Lý thuyết: 3.
- Chương 5: Từ 5.9 đến 5.10.
- Lý thuyết: 1 Thảo luận: 1 Tuần 11.
- Chương 6: Từ 6.1 đến 6.3.
- Lý thuyết: 3 Tự học: 1 Tuần 12.
- Chương 6: Từ 6.4 đến 6.5.
- Lý thuyết: 2 Thảo luận: 1 Tuần 13.
- Chương 7: Từ 7.1 đến 7.3.
- Ôn tập toàn bộ môn học.
- Lý thuyết: 3 Tự học: 1 Tuần 14.
- Thảo luận: 1.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học.
- Thi kết thúc môn học (120 phút)