« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Trùng quang tâm sử của Phan Bội Châu


Tóm tắt Xem thử

- NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TRÙNG QUANG TÂM SỬ CỦA PHAN BỘI CHÂU.
- Phan Bội Châu .
- Về tác giả - tác phẩm Trùng Quang tâm sử.
- Về tác giả Phan Bội Châu.
- Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử với hướng nghiên cứu tự sự học 21 Chƣơng 2.
- CÁC PHƢƠNG DIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TRÙNG QUANG TÂM SỬ.
- Điểm nhìn từ bên ngoài - điểm nhìn chi phối thế giới nghệ thuật Trùng Quang tâm sử.
- TRÚC TỰ SỰ CỦA TRÙNG QUANG TÂM SỬ.
- Hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử.
- Hư cấu nghệ thuật và mối quan hệ với tính chân thực lịch sử.
- Nghệ thuật hư cấu trong tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử.
- Trùng Quang tâm sử hay còn gọi là Hậu Trần dật sử là cuốn tiểu thuyết bằng Hán văn của nhà văn, nhà chí sĩ Việt Nam Phan Bội Châu, được viết theo thể chương hồi.
- Trùng Quang tâm sử chứa đựng một hệ thống nghệ thuật đa dạng, tiêu biểu hơn cả là nghệ thuật tự sự được tác giả thể hiện rất thành công trong quá trình xây dựng tác phẩm..
- Trùng Quang tâm sử là một tác phẩm đặc sắc của Phan Bội Châu về nhiều phương diện.
- Đặc biệt là phương diện nghệ thuật tự sự của tác phẩm..
- đời, sự nghiệp của Phan Bội Châu và tác phẩm Trùng Quang tâm sử một khi việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề này được chú trọng đúng mức..
- Lịch sử vấn đề.
- Trong những năm gần đây, khi mảng tiểu thuyết lịch sử bắt đầu được các nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, Trùng Quang tâm sử đã và đang thu hút được sự chú ý nhiều hơn.
- Trong hoàn cảnh lịch sử chính trị lúc bấy giờ, dựa vào nội dung cũng như hình thức thể hiện, có thể khẳng định Phan Bội Châu chính là tác giả của Trùng Quang tâm sử.
- “Cùng bạn đọc”, tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử: “được đăng từ số 8 (tháng 1 – 1921) đến số 132 (tháng ở đầu bài có ghi: “Trùng Quang tâm.
- Trong bài nghiên cứu “Về tác phẩm của Phan Bội Châu.
- Trùng Quang tâm sử hay Hậu Trần dật sử.
- Trong khi đó, theo lời “Tựa” của cuốn Trùng Quang tâm sử, không trung duyên (tiểu thuyết luận đề.
- Chính ra tên thật của nó là Trùng Quang tâm sử” [8,27].
- Chữ tâm sử vừa có ý nghĩa tiểu thuyết vừa có ý nghĩa lịch sử” [8,27].
- Bởi, Trùng Quang tâm sử đã thực sự làm sống lại một thời kỳ hào hùng của dân.
- Trong bài nghiên cứu “Về cuốn Trùng Quang tâm sử”, Đặng Thai Mai đề cập đến nhiều yếu tố tưởng tượng chiếm vị trí quan trọng trong tác phẩm, cùng với những chi tiết “phản lịch sử".
- Nhưng theo tác giả bài viết: “Trùng Quang tâm sử không hề có ý vị một pho lệ sử” [74,217].
- Vì thế, tác giả bài nghiên cứu đã đưa ra luận điểm: “Trùng Quang tâm sử là một cuốn tiểu thuyết có ý nghĩa luận đề về cách mạng Việt Nam.
- Trên tạp chí văn học số 9 (1999), Bùi Văn Lợi có bài: “Mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”.
- Hiện thực của Trùng Quang tâm sử,.
- Là nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử..
- Khảo sát tác phẩm Trùng Quang tâm sử của Phan Bội Châu, bên cạnh đó tham khảo bộ Đại Việt sử kí toàn thư để so sánh..
- Luận văn tham khảo một số bài nghiên cứu của các nhà phê bình nhằm làm rõ những vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm Trùng Quang tâm sử..
- Chƣơng 2: Các phƣơng diện của nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử.
- Chƣơng 3: Hƣ cấu – Một yếu tố đặc sắc trong cấu trúc tự sự của Trùng Quang tâm sử.
- Nhưng xét một cách khái quát ý kiến cho rằng Phan Bội Châu là tác giả của Trùng Quang tâm sử ngày càng được củng cố và đáng tin cậy..
- Về tác giả Phan Bội Châu 1.1.2..1.
- Phan Bội Châu nói mình có.
- Ngày Phan Bội Châu qua đời.
- Trùng Quang tâm sử là một tập tiểu thuyết bằng Hán văn được viết vào khoảng đầu thế kỷ XX.
- lần II mang tên “Trùng Quang tâm sử.
- Theo ý kiến của Chương Thâu tác phẩm có tên Trùng Quang tâm sử,.
- “tâm sử” của đất Trùng Quang hay là “tâm sử” của đời Trùng Quang.
- “tâm sử” vừa có ý nghĩa tiểu thuyết vừa có ý nghĩa lịch sử.
- Vì vậy nên đặt tên là trại “Trùng Quang”.[75,50]..
- Cái tên gọi “Trùng Quang” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong cuốn tiểu thuyết này.
- Cái tên Trùng Quang có tính chất lịch sử.
- Việc vận dụng lý thuyết tự sự trong nghiên cứu tác phẩm Trùng Quang tâm sử.
- Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử với hướng nghiên cứu tự sự học So với phương Tây, tiểu thuyết Việt Nam ra đời và phát triển muộn..
- Phản ánh trung thành những nhân vật và thời đại quá khứ - đó là nguyên tắc sáng tác thể loại tiểu thuyết lịch sử..
- Từ những nội dung nêu trên ta soi rọi vào tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử để thấy được đây là cuốn tiểu thuyết lịch sử và phi lịch sử ở chỗ nào..
- Trùng Quang tâm sử ra đời trong những năm đầu thế kỷ XX.
- Đây đồng thời cũng là một cuốn tiểu thuyết lịch sử có tính luận đề cách mạng.
- Cuốn tiểu thuyết lịch sử này đã phản ánh một số mặt đời sống thực tế của nhân dân ta những năm đầu thế kỷ.
- Như vậy xét về mặt hình thức, Trùng Quang tâm sử là một cuốn tiểu thuyết lịch sử (kể chuyện của quá khứ, lối kết cấu chương hồi.
- CÁC PHƢƠNG DIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TRÙNG QUANG TÂM SỬ 2.1.
- Trùng Quang tâm sử là một tập tiểu thuyết.
- Nhưng tập Trùng Quang tâm sử không hề có ý vị một pho “lệ sử”..
- “Trùng Quang Tâm Sử” ra đời trong những năm đầu thế kỷ XX.
- “Trùng Quang Tâm Sử” ra đời vào khoảng thời gian 1905 đến 1913..
- Đây đồng thời cũng là cuốn tiểu thuyết lịch sử có tính luận đề cách mạng.
- Cuốn tiểu thuyết lịch sử này, thực ra đã phản ánh một số mặt của đời sống thực tế của nhân dân ta những năm đầu thế kỷ.
- Cuốn tiểu thuyết là một “tờ chứng”.
- Trùng Quang tâm sử là một tiểu thuyết có ý nghĩa luận đề, một luận đề về cách mạng Việt Nam.
- Như vậy, xét về mặt hình thức, “Trùng Quang tâm sử” là một cuốn tiểu thuyết lịch sử (thời đại, nhân vật được hiện đại hóa, quan điểm tư tưởng hoàn toàn mới.
- Có thể nói lịch sử thời kỳ này là bước tiếp theo của tiểu thuyết truyền thống và là cơ.
- Hƣ cấu trong tiểu thuyết lịch sử.
- Trùng Quang tâm sử viết về một đề tài lịch sử.
- Nhưng đó không phải là một quyển tiểu thuyết lịch sử: thực tế lịch sử không được tôn trọng.
- Trại Trùng Quang là một thứ nước “tự do lâm thời.
- Trong Trùng Quang tâm sử ông Xí phá ngục cứu bạn xong cũng phải “trốn vào núi”.
- hưởng thụ lịch sử theo cách riêng của mình.
- Trùng Quang tâm sử (pho sử lòng thời Trùng Quang) tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Phan Bội Châu lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa chống Minh của Trần Quý Khoáng con cháu nhà Trần đầu thế kỉ XV.
- Vì thế, có thể xem Trùng Quang tâm sử vừa là cuốn tiểu thuyết lịch sử vừa là cuốn tiểu thuyết luận đề của cách mạng Việt Nam..
- Nghệ thuật hƣ cấu trong tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử 3..2.1.
- Do vậy, khi xây dựng nhân vật từ những nguyên mẫu lịch sử, vấn đề mà tác giả quan tâm là việc phản ánh lịch sử trong tác phẩm.
- Với tài năng bậc thầy, trong tác phẩm Trùng Quang tâm sử, các nhân vật lịch sử có thật như: Trần Quý Khoáng, Nguyễn Súy (Nguyễn Xí), Đặng Dung, Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân … đã được Phan Bội Châu tạo thành những hình tượng nghệ thuật độc đáo, sinh động, đầy lôi cuốn, hấp dẫn.
- Ở đây, nét tương đồng giữa nhân vật lịch sử có thật và nhân vật trong tác phẩm văn học được.
- Như vậy, đối với các tiểu thuyết lịch sử, vấn đề cốt lõi ở đây không phải là các sự kiên lịch sử có thật mà đó là nhân vật.
- Trùng Quang tâm sử là một tác phẩm viết về lịch sử cuộc khởi nghĩa chống quân minh xâm lược ở thế kỉ XV, với những tên tuổi nổi tiếng như:Nguyễn Cảnh Chân, Lê Lợi, Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Đặng Tất.
- Trần Quý Khoáng lên ngôi lấy niên hiệu là Trùng Quang.
- Đó là một sự thật lịch sử.
- Phan Bội Châu xây dựng thành một hình tượng văn học trong Trùng Quang tâm sử.
- Thế nhưng, trong Trùng Quang tâm sử, hành động của Nguyễn Xí được Phan Bội Châu mô tả phảng phất hơi hướng của những người anh hùng “thảo dã”Lương Sơn Bạc trong tác phẩm Thủy hử của Thi Nại Am.
- Trùng Quang tâm sử cũng xây dựng rất thành công những người anh hùng là thanh niên, phụ nữ.
- “Trùng Quang tâm sử” ta thấy ai cũng say xưa cố gắng hoạt động vì sự nghiệp cứu nước nhà.
- hùng yêu nước đầu thế kỷ XX, ngòi bút của ông đã kết tinh được những gì tinh hoa nhất giai đoạn đương thời qua tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử..
- Phan Bội Châu viết tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử nhằm tập trung miêu tả cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Trần Quý Khoáng thời Hậu Trần, nhằm chống lại sự tàn bạo, hà khắc của quân Minh.
- Tác phẩm đã phản ánh những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước.
- Tác giả tập trung miêu tả các sự kiện lịch sử liên quan đến trận chiến..
- Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử là một “tờ chứng” khung cảnh lịch sử đời sống của nhân dân Việt Nam trong thời kì mất nước vào khoảng cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV.
- Trùng Quang tâm sử là cuốn tiểu thuyết chương hồi viết bằng chữ Hán của Phan Bội Châu.
- Điểm đặc biệt trong tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử là lấy sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử làm lõi trung tâm.
- Nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử đã mở ra những phương diện mới, từ đây ta có cơ sở để nghiên cứu nghệ thuật tự.
- Phan Bội Châu (1971), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết) (Ngô Văn Bách dịch, Tôn Quang Phiệt hiệu đính, Đặng Thai Mai giới thiệu), Nxb Văn học Hà Nội..
- Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử nghĩ về đề tài lịch sử chống Trung Quốc xâm lược qua một số sáng tác hiện.
- Bùi Văn Lợi (1996), “Nguyễn Tử Siêu và những đóng góp của ông cho văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX ở loại hình tiểu thuyết lịch sử”, Thông báo khoa học của các trường đại học..
- Bùi Văn Lợi (1997), “Đóng góp của tiểu thuyết lịch sử Trùng Quang tâm sử vào quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX”, Thông báo khoa học, (2), Trường Đại học sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Văn học (9)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt