« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Khuynh hướng thế sự trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975-1985


Tóm tắt Xem thử

- Bối cảnh văn học.
- Bước chuyển của văn học.
- Chuyển đổi quan niệm về con người.
- Dấu hiệu vận động của thể loại tiểu thuyết.
- Số phận con người cá nhân.
- Bởi tiểu thuyết có khả năng rộng lớn trong việc phản ánh hiện thực và những diễn biến phức tạp của tâm hồn con người.
- Tìm hiểu tiểu thuyết giai đoạn chúng tôi nhận thấy có những đổi mới cơ bản so với giai đoạn trước.
- Ngoài ra, một loạt các tác giả khác (Nguyễn Khải với tiểu thuyết Cha và con và…(1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian của người (1985).
- Những điều như trên cho thấy, khuynh hướng thế sự là một vùng khám phá đầy bí ẩn và hấp dẫn của tiểu thuyết thời kì hậu chiến..
- Vì thế, với sự yêu mến tiểu thuyết Việt Nam của mình,.
- Với những lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Khuynh hướng thế sự trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn để nghiên cứu.
- Những bài nghiên cứu, những ý kiến có đề cập đến khuynh hướng thế sự trong văn xuôi sau 1975 nói chung và tiểu thuyết nói riêng..
- Đây là bài viết có ý nghĩa khái quát toàn cảnh văn học Việt Nam sau 1975, trong đó có tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết giai đoạn khá nhiều.
- Ở đây, chúng tôi chỉ điểm qua tình hình nghiên cứu một số tiểu thuyết viết theo khuynh hướng thế sự của một số tác giả tiêu biểu.
- Với các tác giả như Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng,…khuynh hướng thế sự biểu hiện rõ rệt trong tiểu thuyết của họ..
- Những luận án, luận văn có đề cập đến khuynh hướng thế sự trong văn xuôi sau 1975 nói chung và tiểu thuyết nói riêng..
- Có thể nói, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, sâu sắc khuynh hướng thế sự trong tiểu thuyết giai đoạn .
- Luận văn đi sâu tìm hiểu các đặc điểm, những dạng thức nghệ thuật cũng như những thành tựu nghệ thuật của tiểu thuyết thuộc khuynh hướng thế sự giai đoạn 1975- 1985.
- Luận văn tập trung khảo sát các tiểu thuyết trong giai đoạn từ .
- Bối cảnh văn học..
- Nó không chỉ thể hiện trong tiểu thuyết mà còn ở truyện ngắn và kí.
- Nhà văn.
- Ở đây, chúng tôi tập trung vào những bước chuyển của văn học trên lĩnh vực văn xuôi để thấy được những cơ sở của sự xuất hiện khuynh hướng thế sự trong tiểu thuyết giai đoạn này..
- Chuyển đổi quan niệm về con người..
- Sự tìm hiểu khám phá con người ở nhiều chiều, nhiều hướng trở thành xu thế chủ yếu của văn học thời kì này, trong đó có tiểu thuyết..
- Dấu hiệu vận động của thể loại tiểu thuyết..
- Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức.
- Chính vì thế, giai đoạn này, nền văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Sau 1975, đề tài chiến tranh cách mạng vẫn được các cây bút tiểu thuyết quan tâm đặc biệt.
- Đến đầu những năm 80, tiểu thuyết có bước chuyển mạnh.
- Sự trở về với con người của đời sống hàng ngày, với những số phận cá nhân riêng biệt đã làm thu hẹp dần khuynh hướng sử thi và khuynh hướng thế sự đã trở thành khuynh hướng chính của văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng ở giai đoạn này..
- Giai đoạn văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng tập trung vào hai đề tài lớn là Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội.
- Đọc những tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu….
- Mặc dù được nhắc nhiều hơn ở thể loại truyện ngắn, nhưng một số tiểu thuyết của Nguyễn Minh Châu giai đoạn này đã cho thấy hướng quan tâm của nhà văn với đề tài hậu chiến.
- Như vậy, tiểu thuyết đã bước đầu lật xới được nhiều vấn đề của đời sống.
- Dòng tiểu thuyết thế sự- đời tư đã được hình thành trong sự vận động ấy.
- Số phận con người cá nhân..
- Theo từ điển thuật ngữ văn học: Đặc trưng tiêu biểu nhất của tiểu thuyết là cái nhìn cuộc sống từ góc độ đời tư [25\329].
- Thế nhưng, tiểu thuyết thể hiện quan niệm con người tập thể, con người quần chúng nên nhân vật thường được thể hiện trong các sự kiện, biến cố lịch sử.
- nhân vật.
- Đi vào những vấn đề nóng bỏng của đô thị miền Nam sau giải phóng, tiểu thuyết Những khoảng cách còn lại của Nguyễn Mạnh Tuấn là một hướng tìm tòi, khám phá mới về số phận con người cá nhân trong cuộc sống.
- Nhiều cuốn tiểu thuyết đã hướng tới miêu tả số phận những con người bình thường với những bi kịch của đời họ.
- Tiểu thuyết từ sau 1975 đã thực sự quan tâm đến con người, đến thân phận con người và có nhiều khám phá mới mẻ về con người.
- Việc xây dựng tình huống bi kịch, éo le trong tiểu thuyết sau 1975 bắt nguồn từ cái nhìn đa diện, nhiều chiều, tinh tế, nhạy cảm của nhà văn về con người và cuộc đời trong thời kì này.
- Để xây dựng tình huống bi kịch, các nhà tiểu thuyết đã xuất phát từ nền tảng nhân văn trong cách nhìn nhận, đánh giá con người và cuộc sống.
- Với cách nhìn nhận ấy, với ưu thế của thể loại, tiểu thuyết không thể không đề cập đến những tình huống bi kịch, éo le trong cuộc sống con người.
- Trước 75, tiểu thuyết sử thi thường hướng tới những vấn đề chung của cộng đồng, xã hội, đất nước.
- Tiểu thuyết thế sự sau 75 thì quan tâm đến những sinh hoạt bình thường với những bộn bề lo toan, những chuyện vụn vặt hằng ngày của con người..
- Tiểu thuyết thế sự thì hướng vào cả thế giới bên trong tâm hồn con người.
- vẫn là cảm hứng xuyên suốt tiểu thuyết thời kì này.
- Văn học nói chung và tiểu thuyết nói riêng bao giờ cũng phản ánh hiện thực cuộc sống qua những xung đột trong xã hội cũng như những xung đột trong tư tưởng, tình cảm con người.
- Tiểu thuyết giai đoạn vẫn xây dựng kiểu xung đột chiến tranh trong những tiểu thuyết viết về chiến tranh.
- Khám phá những vấn đề của cuộc sống đời thường, tiểu thuyết thời kì cũng chú ý tới những xung đột ngay trong tâm lý con người.
- Trong tiểu thuyết 75- 85, xung đột chính là một phần quan trọng làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm.
- Trước 1975, văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng đã có hứng thú chiêm nghiệm, triết lý.
- Sau 1975, các nhà văn vẫn tiếp tục phát triển mạch chiêm nghiệm, triết lý trong tiểu thuyết.
- Với nhà văn Nguyễn Khải, những chiêm nghiệm, triết lý vẫn là nét nổi bật trong tiểu thuyết của ông thời kì này.
- Cũng từ những chiêm nghiệm, triết lý ấy, các nhà văn đã thực sự tạo nên chiều sâu cho tiểu thuyết thời kì này..
- Tiểu thuyết sử thi cũng xây dựng những mảnh đời riêng, cũng có những con người có cuộc đời éo le, trắc trở.
- Bên cạnh đó, tiểu thuyết thời kì này dành mối quan tâm rất lớn cho đủ tầng lớp người trong xã hội.
- Kết cấu của tiểu thuyết sử thi chủ yếu là kiểu kết cấu sự kiện..
- Thời gian trong cuốn tiểu thuyết cũng chỉ không.
- Đây là đặc điểm của thi pháp tiểu thuyết hiện đại.
- Sự cách tân ấy còn thể hiện rất rõ trong tiểu thuyết Thời gian của người của Nguyễn Khải.
- Bên cạnh đó, cuốn tiểu thuyết này còn xuất hiện kiểu kết cấu lắp ghép.
- Điều ấy cũng thể hiện khá rõ trong tiểu thuyết..
- Từ sau 1975, do sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử - xã hội, tiểu thuyết đã có những cách xây dựng nhân vật rất đặc trưng.
- Giai đoạn nhân vật trong tiểu thuyết đã hiện lên với đúng con người thực của cuộc sống thường ngày với tất cả những mặt mạnh và mặt yếu của họ.
- Bên cạnh đó, nhiều kiểu nhân vật mới xuất hiện trong tiểu thuyết thời kì này.
- Có thể nói, sự đa dạng của các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết tương quan với sự phong phú của các kiểu người trong cuộc sống hiện thực.
- Hành động của các nhân vật tiểu thuyết rất đa dạng.
- Chính sự đa dạng trong cách khám phá con người đó của các nhà văn đã làm nên sự phong phú của kiểu loại nhân vật và sức cuốn hút của tiểu thuyết thời kỳ này..
- Vì thế, việc thể hiện đời sống tâm lý của nhân vật thành công sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với sự thành công của tiểu thuyết.
- Sau 75, khi văn học trở về với con người cá nhân, con người trong cuộc sống đời thường thì việc miêu tả tâm lý con người đã trở thành một lợi thế và cũng là ưu điểm của tiểu thuyết..
- Khảo sát tiểu thuyết chúng tôi nhận thấy, các nhà văn đã rất nhạy bén, tinh tế trong việc miêu tả quá trình tâm lý phức tạp của con người..
- Không chỉ trong sáng tác của Ma Văn Kháng, nhiều tiểu thuyết thời kì này cũng rất thành công trong miêu tả tâm lí nhân vật.
- Nói tóm lại, các nhân vật trong tiểu thuyết thời kì này được khắc họa phong phú, đa dạng mà cũng rất phức tạp như chính con người của cuộc sống đời thường.
- Trong tác phẩm văn học nói chung, trong tiểu thuyết nói riêng, ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách và tài năng của tác giả..
- Chuyển sang sáng tác theo khuynh hướng thế sự, chúng tôi nhận thấy ngôn ngữ tiểu thuyết có những đặc điểm và những thành tựu như sau:.
- Thành công của tiểu thuyết thời kì này không chỉ thể hiện ở cách xây dựng ngôn ngữ nhân vật mà nhà văn cũng đã tạo dựng được cá tính ngôn ngữ riêng của mình trong tác phẩm.
- Qua ngôn ngữ, người đọc có thể nhận ra nhà văn của cuốn tiểu thuyết mình đang đọc.
- Ngoài ra, vẻ đẹp của ngôn ngữ trong tiểu thuyết thời kì này còn thể hiện qua lớp ngôn ngữ triết lý.
- Còn Ma Văn Kháng say mê triết lý qua những lời thuyết minh luận bàn trong tiểu thuyết của mình.
- Tiểu thuyết nằm trong dòng chuyển đổi ấy.
- Một trong những biểu hiện đổi mới của tiểu thuyết chính là sự phát triển theo khuynh hướng thế sự.
- Có thể nói, khuynh hướng thế sự là đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết giai đoạn nói riêng, văn xuôi nói chung.
- Những đóng góp bước đầu của các nhà văn thời kì “tiền đổi mới” có ý nghĩa đặt nền móng cho công cuộc đổi mới mạnh mẽ của tiểu thuyết thời gian sau này..
- Khuynh hướng thế sự thể hiện qua cả nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết.
- Sự thay đổi khiến tiểu thuyết trở thành thể loại văn học phản ánh sâu sắc nhất với cuộc sống.
- Bởi cuộc sống trong tiểu thuyết thật toàn diện, phong phú và nhiều mặt.
- Trong tiểu thuyết thời kì này, đề tài chiến tranh vẫn là mảnh đất giàu tiềm năng cho các cây bút khai vỡ.
- Từ cảm hứng sử thi, tiểu thuyết chuyển sang cảm hứng thế sự.
- Các phương thức nghệ thuật của tiểu thuyết cũng thay đổi.
- Tiểu thuyết đã mở ra con đường giao tiếp cởi mở giữa nhà văn và bạn đọc..
- Nhiều tiểu thuyết không tránh khỏi những hạn chế.
- Các giá trị của tiểu thuyết thời kì này cũng chưa phải là những kết tinh, đã trở thành cổ điển.
- Thành tựu của khuynh hướng thế sự trong tiểu thuyết không chỉ có ý nghĩa trên tiến trình đổi mới mà còn làm phong phú hơn lịch sử văn học hiện đại Việt Nam.
- Nguyễn Thị Huệ (1997), “Tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh Tuấn trong bước chuyển của văn học đầu những năm 80”, Tạp chí Văn học, (11), tr 70- 76..
- “Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt