« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn


Tóm tắt Xem thử

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Khái niệm nhân vật văn học và nhân vật trong tiểu thuyết.
- Các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn.
- biết cách xây dựng nhân vật “trong sự soi chiếu từ nhiều điểm nhìn, tạo góc cạnh và chiều sâu cho nhân vật” [47, tr.553].
- Nhà văn Vũ Duy Thông, khi viết thay lời giới thiệu cho cuốn sách Lửa đắng đã viết: “Những nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn đều đại diện cho một loại cán bộ, đảng viên, công chức nào đó.
- Cái điều đáng nói ở đây là những nhân vật trong Lửa đắng không phải là cái loa.
- Những nhân vật hiện lên rất sống động, là những hình tượng nghệ thuật đều nói lên điều mà nhà văn tâm huyết”..
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn về các mặt nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật tổ chức trần thuật.
- Tìm hiểu về nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn..
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn qua nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật tổ chức trần thuật..
- Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn..
- Ngôi nhà được giới thiệu ở đây chính là của gia đình ông Hòe - những nhân vật liên quan đến câu chuyện “Luật đời” trong tác phẩm..
- Chẳng hạn như, ngay ở chương 1 cuốn Luật đời và cha con nhà văn đã miêu tả khái quát về nhân vật ông Hòe.
- Hay nhân vật Kim Phụng - vợ của ông Hòe cũng được miêu tả khái quát ở chương 3 của tiểu thuyết này.
- Khái niệm nhân vật văn học và nhân vật trong tiểu thuyết 2.2.1.1.
- Nhân vật trong tác phẩm văn học.
- Trong tác phẩm văn học, nhân vật chiếm vị trí rất quan trọng.
- Do đó, mỗi sáng tác văn học không thể thiếu nhân vật.
- Nhân vật văn học có thể là những con người giống như thật hoặc có nguyên mẫu ở ngoài đời.
- Nhưng có khi nhân vật văn học chỉ là những sự vật, hiện tượng..
- Nhân vật văn học có thể có tên riêng (Tấm Cám, chị Dậu, anh Pha), cũng có thể không có tên riêng như.
- Nhân vật văn học là sản phẩm tinh thần của nhà văn, là nơi thể hiện quan niệm nghệ thuật và lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn về con người.
- Muốn xây dựng nhân vật thành công, nhà văn phải có một quá.
- Vì vậy, khi tìm hiểu nhân vật văn học, cần lưu ý:.
- Như vậy, nhân vật văn học là một hình tượng nghệ thuật do nhà văn sáng tạo nên.
- Nhân vật văn học rất phong phú, nó có thể là loài vật, đồ vật…nhưng chủ yếu là con người.
- Sự thể hiện nhân vật cũng ở những hình thức rất đa dạng.
- Nhân vật văn học không chỉ là hình thức đơn thuần mà là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo gắn liền với ý đồ, tư tưởng của nhà văn về con người, về thế giới..
- Nhân vật trong tiểu thuyết.
- Nhân vật là yếu tố nghệ thuật quan trọng bậc nhất của thể loại tự sự (trong đó có tiểu thuyết).
- Không có nhân vật sẽ không có tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết hay phải có nhân vật hay và độc đáo.
- Những cách tân đổi mới về nghệ thuật tiểu thuyết hầu như đều gắn với vấn đề thể hiện nhân vật.
- Nhân vật chính là quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn thể hiện trong tác phẩm, là nơi tập trung thể hiện tư tưởng nghệ thuật của nhà văn..
- Nhân vật tiểu thuyết thuộc loại hình nhân vật tự sự.
- Nhân vật tiểu thuyết là kết quả năng động của quá trình sáng tạo mang tính cá nhân của nhà văn.
- Nhân vật tiểu thuyết có thể được hư cấu hoàn toàn, có thể bắt.
- Ở nhân vật tiểu thuyết có thể chứa đựng cả nhân vật kịch, nhân vật trữ tình ở những phần nhất định.
- Có thể nói nhân vật tiểu thuyết bao hàm rất nhiều kiểu, loại nhân vật văn học khác nhau..
- Trong tiểu thuyết, số lượng nhân vật nhiều.
- Thế giới nhân vật tiểu thuyết có thể rất đồ sộ.
- “Nói đến tiểu thuyết là nói đến nhân vật.
- Tài nghệ của nhà tiểu thuyết cũng chủ yếu khúc xạ qua nhân vật vì nó là con đẻ của tinh thần nhà văn” [56, tr.110].
- Nhân vật tiểu thuyết làm nên sức sống của mỗi cuốn tiểu thuyết..
- Xét từ góc độ trần thuật: nhân vật là một chất liệu có tính bản thể của văn bản tự sự.
- Hệ thống nhân vật ấy cùng thể hiện nội dung, chủ đề của bộ tiểu thuyết gia đình, xã hội và cơ chế.
- Cách phân loại nhân vật trên.
- chỉ là tương đối, nhưng đã cho ta một cái nhìn hệ thống về thế giới nhân vật trong hai cuốn tiểu thuyết..
- Điểm đặc biệt của Nguyễn Bắc Sơn khi xây dựng tuyến nhân vật là cốt truyện được bố cục theo sự xuất hiện của các nhân vật.
- Trong bộ tiểu thuyết liên hoàn này, có sự xuất hiện của hàng loạt nhân vật “mang vấn đề”.
- Nhân vật mang lý tưởng thẩm mỹ của thời đại.
- Đặc biệt có những nhân vật lần đầu tiên xuất hiện trong tiểu thuyết Việt Nam.
- Chúng tôi xin điểm qua một số nhân vật tiêu biểu:.
- Lê Hoè là nhân vật có vai trò nổi bật trong bộ tiểu thuyết liên hoàn và được tác giả khắc hoạ khá thành công.
- Ngay ở chương 1, hình tượng nhân vật này đã được nhà văn đặc tả khá chân thực và sắc nét.
- Nhân vật trung tâm nhất được nhà văn dày công sáng tạo và gửi gắm tư tưởng tác phẩm chính là Trần Kiên.
- Ngay ở chương 4 của Luật đời và cha con, nhà văn đã khắc họa khá sâu sắc về nhân vật này.
- Trong số đó nổi bật lên nhân vật Tổng bí thư..
- Họ chính là những nhân vật làm nên linh hồn hai tác phẩm.
- Nhân vật tha hóa.
- Như vậy các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn thật phong phú, đa màu sắc.
- Có nhân vật tốt, có cả nhân vật xấu.
- Thế giới nhân vật trong tác phẩm văn học đặc biệt là trong tiểu thuyết thường rất đa dạng, phong phú.
- Sức hấp dẫn của tác phẩm đến đâu là nhờ vào cách thể hiện nhân vật của nhà văn trong tác phẩm đó.
- Nhà văn là người tổ chức, thiết kế để tạo ra những nhân vật sống động cho tác phẩm của mình.
- Nhất là, với những cuốn tiểu thuyết có số lượng nhân vật lớn như Luật đời và cha con và Lửa đắng thì nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm càng có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của bộ tiểu thuyết..
- Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật là một trong những yếu tố thể hiện tài năng của một cây bút tự sự và góp phần không nhỏ vào thành công của tác phẩm.
- Một nhân vật trung tâm được nhà văn chú ý tới đầu tiên để khắc họa chân dung chính là ông Hòe.
- Nhân vật này xuất hiện ngay ở chương đầu của Luật đời và cha con.
- Và nhà văn lại chú ý tới đôi lông mày của nhân vật: “Cặp lông mày lưỡi mác dướn lên.
- Ngoài chân dung của ông Hòe, các nhân vật khác khi xuất hiện cũng lần lượt được nhà văn miêu tả ngoại hình.
- Có thể nói trong tác phẩm của mình, Nguyễn Bắc Sơn đã xây dựng hàng loạt các nhân vật chức sắc, quan chức ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề.
- Một vài nhân vật cũng được nhà văn chú ý miêu tả qua hành động, cử chỉ.
- Nhưng dù thế nào nhà văn cũng đã thành công trong nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật.
- Phân tích tâm lí nhân vật qua độc thoại nội tâm.
- Độc thoại nội tâm tạo cho nhân vật có chiều sâu.
- Đây chính là một dụng ý, một điểm nhấn của nhà văn khi xây dựng nhân vật này.
- Đây chính là thành công của nhà văn khi khắc họa nhân vật của mình..
- Đây chính là điểm khiến cho nhân vật có thể tỏa sáng trong tác phẩm..
- Các nhân vật trong Luật đời và cha con và Lửa đắng vì thế mà có sức hấp dẫn, cuốn hút độc giả..
- Người kể chuyện thuộc thế giới của nhân vật được miêu tả.
- Thứ hai, nhìn “từ bên trong” (gắn với điểm nhìn bên trong) khi người kể chuyện là nhân vật.
- Người kể chuyện hạn chế điểm nhìn tự sự của mình vào điểm nhìn của nhân vật.
- Do vậy mà khoảng cách giữa người kể chuyện và nhân vật bị thu hẹp..
- Cũng có khi tác giả mượn lời nhân vật để thể hiện thái độ của mình.
- Trong Lửa đắng rất nhiều lần nhà văn thông qua lời của nhân vật để bộc lộ thái độ trước những vấn đề nóng của thời cuộc.
- Dịch chuyển điểm nhìn vào nội tâm nhân vật.
- Nguyễn Bắc Sơn cũng đã rất khéo léo khi dịch chuyển điểm nhìn vào nội tâm của nhân vật.
- Điểm nhìn từ nhân vật Kiên: “Anh nhìn chị đi vào.
- Có thể thấy, phải là người tâm lí thì nhà văn mới chọn cách trần thuật qua điểm nhìn của nhân vật để kể về cuộc gặp gỡ ấy.
- Và chọn cách làm ấy, tác giả đã khiến nhân vật của mình tự.
- Ngôn ngữ dân gian còn được vận dụng nhiều trong lời nói của các nhân vật..
- Như ta đã biết, nhân vật trong bộ tiểu thuyết liên hoàn của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn hầu hết là những trí thức (nhà giáo, nhà báo), những nhà chính trị.
- Phải nói rằng Nguyễn Bắc Sơn lựa chọn giọng điệu triết lý suy tư trong bộ tiểu thuyết liên hoàn của mình là rất phù hợp với cái nhìn, cách tư duy và hệ thống nhân vật của tác giả.
- Bên cạnh thành công về cốt truyện, Nguyễn Bắc Sơn cũng đã kịp ghi lại những dấu ấn riêng trong tiểu thuyết của mình bằng việc xây dựng nhân vật phong.
- Tất cả hiện lên đầy sức thuyết phục qua biệt tài xây dựng nhân vật của tác giả.
- Với dung lượng lớn, hệ thống nhân vật đồ sộ, sự kiện dày dặc, tiểu thuyết đòi hỏi nhà văn phải có một nghệ thuật tổ chức trần thuật phù hợp.
- Thành công của nhà văn ở điểm nhìn nữa chính là sự dịch chuyển điểm nhìn vào nội tâm nhân vật.
- Giọng văn của nhà văn khi viết về các vấn đề nóng, về các nhân vật được thể hiện bởi ngôn ngữ hài hước, dí dỏm.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt