« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Phong cách nghệ thuật thơ Vũ Quần Phương


Tóm tắt Xem thử

- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ VŨ QUẦN PHƯƠNG.
- KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VŨ QUẦN PHƢƠNG.
- Hành trình sáng tạo Vũ Quần Phương.
- CẢM THỨC TRỮ TÌNH MANG TÍNH TRIẾT LÝ - ĐẶC TRƢNG PHONG CÁCH THƠ VŨ QUẦN PHƢƠNG.
- ĐẶC TRƢNG THI PHÁP THƠ VŨ QUẦN PHƢƠNG.
- Những ý kiến đánh giá chung về Vũ Quần Phương cùng thế hệ các nhà thơ chống Mỹ.
- Vũ Quần Phương xuất hiện cùng thời với thế hệ các nhà thơ trẻ chống Mỹ nên quá trình sáng tác của ông gắn liền với những năm kháng chiến chống Mỹ.
- Vũ Quần Phương, Nguyễn Đức Mậu, Phan Thị Thanh Nhàn.
- Vũ Quần Phương, Trần Nhuận Minh, Vân Long.
- Ngoài ra, trong các công trình, chuyên luận nghiên cứu thơ Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cũng có những đánh giá cao về thơ Vũ Quần Phương..
- Nhìn lại những đánh giá chung về thơ thế hệ này, Vũ Quần Phương là một trong những đại biểu xuất sắc của nền thơ chống Mỹ.
- Trong tập thơ này, Vũ Quần Phương đã hướng ngòi bút của mình đến rất nhiều đề tài trong thế giới khách quan muôn màu, muôn vẻ.
- Thơ Vũ Quần Phương đậm màu sắc triết lí” (theo Vũ Quần Phương)..
- Vũ Quần Phương tiếp tục khẳng định mình trong tập thơ Cát sáng (in chung với Bằng Việt năm 1985) và tập thơ Vầng trăng trong xe bò (1988) ra.
- Có thể nói với tập Vầng trăng trong xe bò, nhà thơ Vũ Quần Phương đã có những bước chuyển biến mới mẻ cả nội dung lẫn hình thức.
- Năm 1996, Vết thời gian tiếp tục ra mắt bạn đọc như một sự khẳng định tài năng và phong cách thơ Vũ Quần Phương.
- Một điều đáng lưu ý là trong tập thơ này, Vũ Quần Phương có một mảng viết về những tình cảm thiêng liêng, tình máu mủ, về những người thân yêu của mình.
- Năm 2005, Vũ Quần Phương cho ra mắt độc giả tập thơ Chỗ ấy, sóng.
- giá về tập thơ: “Bây giờ Vũ Quần Phương đến “Chỗ ấy, sóng.
- Trong luận văn này, chúng tôi kế thừa những kết quả nghiên cứu của những người đi trước để đi sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Vũ Quần Phương..
- Chƣơng 1: Khái quát về Phong cách nghệ thuật và hành trình sáng tạo thơ Vũ Quần Phương.
- Chƣơng 2: Cảm thức trữ tình mang tính triết lí – đặc trưng phong cách thơ Vũ Quần Phương.
- Chƣơng 3: Đặc trưng thi pháp thơ Vũ Quần Phương.
- Hành trình sáng tạo Vũ Quần Phƣơng.
- Vũ Quần Phương tên thật là Vũ Ngọc Chúc.
- Vũ Quần Phương là một cây bút đa tài và có học thức uyên thâm.Ông không chỉ là một nhà thơ có tên tuổi mà còn là mộ nhà phê bình văn học có uy tín.
- Vũ Quần Phương xuất hiện cùng thời với các nhà thơ chống Mỹ.
- Ta có thể chia hành trình sáng tạo của Vũ Quần Phương thành hai thời kì: Trước thời kì Đổi mới (1986) và từ năm 1986 đến nay..
- Hành trình sáng tạo của Vũ Quần Phương mang dấu ấn rõ rệt của cái tôi trữ tình.
- Trong giai đoạn này, cũng như các nhà thơ khác đương thời, Vũ Quần Phương cũng viết về chiến tranh với cái tôi trữ tình sử thi, cái tôi trữ tình công dân.
- Ở đề tài nào, cái tôi trữ tình trong thơ Vũ Quần Phương cũng thể hiện rõ phẩm chất trí tuệ của một lớp thanh niên có học thức.
- Vũ Quần Phương cũng có những sự chuyển biến rõ nét trong các sáng tác của mình.
- Ở giai đoạn này thơ Vũ Quần Phương hay trăn trở về thời gian..
- Không phải là mong muốn níu giữ thời gian như Xuân Diệu, Vũ Quần Phương làm những điều cụ thể và quyết liệt hơn.
- Trong thời kì này, đề tài trong thơ Vũ Quần Phương đa dạng hơn và cũng đời thường hơn.
- Cái Tôi trữ tình thao thiết khi viết về gia đình, về người thân của Vũ Quần Phương thật giản dị mà làm lay động lòng người..
- Không chỉ nghĩ về người, về đời, cái tôi trữ tình trong thơ Vũ Quần Phương thời kì này còn hướng về bản thể, ý thức về bản thể.
- Vũ Quần Phương cũng không nằm ngoài quy luật tâm lí đó.
- Cái tôi trữ tình trong thơ Vũ Quần Phương thời kì từ 1986 đến nay đã thể hiện sự suy ngẫm về cuộc đời ở tất cả các lĩnh vực.
- Tất nhiên, Vũ Quần Phương thừa hiểu rằng yếu tố cảm xúc trong thơ quan trọng như thế nào.
- Từ quan niệm này, Vũ Quần Phương đã hình thành một lối thơ giàu cảm thức để chiếm lĩnh những giá trị tinh thần của cuộc sống và con người.
- Và Vũ Quần Phương cũng mong những vần thơ của mình là những gì chân thật nhất từ trong sâu thẳm tâm hồn người, và chân thật trong từng câu chữ:.
- Ý nghĩa triết lý, trữ tình của thơ Vũ Quần Phương nằm ở phần lớn các bài thơ trong sự nghiệp thơ của ông.
- Trong thực tế, thơ Vũ Quần Phương rất nhiều bài không thể xếp vào một chủ đề rõ ràng nào..
- Ngay từ chùm quả ngọt đầu tay, Âm thanh im lặng của Vũ Quần Phương đã được trình làng với một dấu ấn riêng.
- Vũ Quần Phương đã ý thức sâu sắc và thấm thía về những mất mát mà chiến tranh gây ra cho con người.
- Vũ Quần Phương đã bộc lộ rõ những ưu tư, chiêm nghiệm đến xót xa của mình về hậu quả của chiến tranh:.
- Vũ Quần Phương trân trọng cái khoảnh khắc đoàn tụ gia đình như trong bài thơ Chiều:.
- Những vần thơ của Vũ Quần Phương viết về chiến tranh là những vần thơ lắng đọng mang màu sắc triết lí, bình luận chiến tranh.
- Thực tế, cảm thức thế sự và cảm thức chiến tranh trong thơ Vũ Quần Phương không có sự phận định rạch ròi.
- Chất thế sự trong thơ Vũ Quần Phương là sự nghĩ ngợi về cuộc sống.
- Đó là cảm giác của Vũ Quần Phương nhưng cao hơn thế đó là cái nghĩ ngợi, sự chiêm nghiệm của cả một đời người.
- Với chủ đề thế sự, Vũ Quần Phương có khuynh hướng tìm thơ từ những cái bình thường.
- Từ hình ảnh một que diêm rất bình thường, Vũ Quần Phương đã phát hiện ra cái phi thường và quy luật của cuộc sống hiện sinh.
- Vũ Quần Phương hay tìm những quy luật, chân lý sâu sắc ở những cái tưởng như bình thường đó.
- Những chủ đề mà Vũ Quần Phương đề cập trong sáng tác của mình khá rộng.
- Vũ Quần Phương nghĩ ngợi, tưởng tượng về thủa xa xưa, người và nai chung sống trong rừng.
- Trở về với thế sự, mà nói chính xác hơn là Vũ Quần Phương tiếp tục phơi trải những suy tư của mình về cuộc đời thực.
- Vũ Quần Phương chẻ thời vận ra thành những điều cụ thể.
- Vũ Quần Phương cũng không nằm ngoài quỹ đạo tình cảm của con người và là một người nhạy cảm nên ông cũng có rất nhiều những bài thơ hay về chủ đề này.
- Nhưng Vũ Quần Phương đã nhìn thẳng vào sự thật mà phân tích và phán xét.
- Có thể nói, Vũ Quần Phương viết về tình yêu thường ngẫm ngợi và ưa triết lý.
- Vũ Quần Phương dành nhiều những trang viết về những người thân của mình.
- Hình ảnh Căn nhà xưa mang dấu ấn thân thương của mẹ như một kí ức sống mãi trong lòng Vũ Quần Phương.
- Bên cạnh đó, những trang viết về con, cháu của Vũ Quần Phương cũng làm cho người đọc xúc động.
- Những vần thơ viết về gia đình, người thân của Vũ Quần Phương thật giản dị, giản dị như từng trang cuộc sống mà làm lay động lòng người.
- Với trái tim nhạy cảm trước cuộc đời, Vũ Quần Phương còn có những vần thơ về mảng đề tài đề cập đến những vấn đề bất cập trong cuộc sống thường nhật.
- Cách khai thác thơ của Vũ Quần Phương trong chủ đề này là một cách khắc phục các hoàn cảnh đó..
- Vũ Quần Phương là một trong số ít người nhận ra nỗi cực ấy của Chế Lan Viên..
- Còn rất nhiều những bậc tài nhân, những thi sĩ của nhiều thế hệ đã được Vũ Quần Phương đề cập đến trong những vần thơ của mình.
- Cộng thêm khả năng thẩm thơ của một nhà phê bình thơ có tài đã giúp thơ Vũ Quần Phương chặt chẽ, vững chãi và tinh tế.
- Nhưng thơ Vũ Quần Phương không phải là thơ đọc vội mà người đọc cần phải suy ngẫm lại một chút.
- Từ cảm thức trữ tình mang tính triết lí trong thơ, Vũ Quần Phương đã lựa chọn cho mình một cách thể hiện thơ độc đáo.
- Như đã nói ở chương 2, thơ Vũ Quần Phương mang tính triết lí và chất trí tuệ cao nên hình thức biểu hiện trong thơ của ông cũng rành mạch.
- Như vậy chúng ta có thể thấy, thơ Vũ Quần Phương thường được thể hiện bằng những tứ thơ đã được định hình từ trong cảm xúc.
- Từ những câu chuyện cổ tích, dân gian, Vũ Quần Phương thường hay nhìn lại và ngẫm ngợi.
- Việc sử dụng những tứ thơ đã góp đã góp phần tạo nên dấu ấn phong cách thơ của Vũ Quần Phương.
- Từ một tia nhìn, Vũ Quần Phương có thể thấy trong đó điểm đầu và điểm cuối của cả một đời con người:.
- Vũ Quần Phương viết rất nhiều vấn đề trong cuộc sống.
- Vũ Quần Phương mang đến cho người đọc những vần thơ dạt dào cảm xúc và chất chứa suy tư.
- Với giọng điệu trữ tình hóm hỉnh, làm thơ Vũ Quần Phương trở nên sinh động và gần gũi hơn với độc giả.
- Giọng thơ nhẹ nhàng hoài niệm là một giọng thơ chủ đạo trong việc thể hiện phong cách nghệ thuật Vũ Quần Phương.
- Vũ Quần Phương hẳn cũng như các nhà thơ thời chống Mỹ khác đều chân thành như vậy:.
- Trong quan niệm về thơ của mình, Vũ Quần Phương đã từng nói: “thơ cần một hình thức giản dị và một nội dung sâu sắc”.
- Cảm thức trữ tình mang tính triết lí chi phối đến việc sử dụng ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương giàu màu sắc triết lí.
- Vũ Quần Phương thuộc lớp nhà thơ xuất hiện và được khẳng định trong nền thơ chống Mỹ.
- Thơ Vũ Quần Phương mang phong cách của thời đại chiến tranh và cách mạng mà ông đã sống.
- Trong nhiều bài thơ của Vũ Quần Phương dường như còn có những thông điệp trữ tình sau câu, sau chữ ẩn tàng như một thoáng suy tư, triết lý của cuộc sống trải nghiệm..
- Hầu như thơ Vũ Quần Phương đều có tứ: tứ trong bài và tứ trong câu.
- Gần nửa thế kỉ cầm bút, Vũ Quần Phương đã cho ra đời đều đặn 10 tập thơ.
- Vũ Quần Phương (1969), Âm thanh im lặng, Nxb Văn học..
- Vũ Quần Phương (1977), Hoa trong cây, Nxb Văn học..
- Vũ Quần Phương (1983), Những điều cùng đến, Nxb Tác phẩm mới..
- Vũ Quần Phương (1985), Vầng trăng trong xe bò, Nxb Hà Nội..
- Vũ Quần Phương (1988), Vết thời gian, Nxb Văn học..
- Vũ Quần Phương (2000), Quên chữ… Quên câu, Nxb Văn học..
- Vũ Quần Phương (2003) Giấy mênh mông trắng, Nxb Văn học..
- Vũ Quần Phương (2007), Chỗ ấy, sóng..
- Vũ Quần Phương (2011), Chân trời sau chân trời, Nxb Văn học..
- Vũ Quần Phương (2012), Tuyển tập thơ, Nxb Hội nhà văn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt