« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm


Tóm tắt Xem thử

- Hành trình sáng tác của Hoàng Nhuận Cầm………16.
- 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật trong thơ Hoàng Nhuận Cầm………28.
- Những nguồn cảm hứng chủ đạo trong thơ Hoàng Nhuận Cầm………..34.
- 2.2.2 Cảm hứng chủ đạo trong thơ Hoàng Nhuận Cầm………..34.
- Hoàng Nhuận Cầm đã làm nên một.
- Và gần đây nhất, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đã vinh dự được nhận giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2012..
- Đó chính là những lý do mà chúng tôi chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm” để nghiên cứu.
- Nguyễn Ngã nhận xét về Thơ Hoàng Nhuận Cầm trên báo Giáo dục và Thời đại ngày 11/2/1996..
- Thu Hà có bài Hoàng Nhuận Cầm “Không ai cho mình hạnh phúc”.
- sinh viên mê thơ (có khi mê cả người) Hoàng Nhuận Cầm như điếu đổ.
- “Thơ Hoàng Nhuận Cầm cứ nửa truyền thống, nửa hiện đại.
- “Hoàng Nhuận Cầm viết rất nhanh, viết cho kịp những điều đang trào dâng, thổn thức”[83]..
- Dù gần anh, cảm giác gia tài của Hoàng Nhuận Cầm chẳng có gì ngoài những vần thơ.
- Như vậy, vấn đề nghiên cứu thơ Hoàng Nhuận Cầm đã gây sức hút trong nhiều năm gần đây.
- Đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm nhằm thực hiện các nhiệm vụ sau:.
- Khảo sát, nhận diện thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- Tìm hiểu những nguồn cảm hứng chủ đạo và những đặc sắc nghệ thuật trong thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- Khẳng định sự tiếp nối và cách tân trong nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- Chỉ ra những đóng góp đáng kể của thơ Hoàng Nhuận Cầm trong dòng chảy thơ đương đại..
- Diện mạo thơ chống Mỹ và hành trình sáng tác của Hoàng Nhuận Cầm..
- Đặc sắc nghệ thuật trong thơ Hoàng Nhuận Cầm Phần Kết luận..
- (Ngay khi mình 20 tuổi – Hoàng Nhuận Cầm).
- Hành trình sáng tác của Hoàng Nhuận Cầm..
- Năm 1969, Hoàng Nhuận Cầm là sinh viên trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Thơ tuổi hai mươi là thành quả lao động nghệ thuật đầu tiên của Hoàng Nhuận Cầm.
- Hoàng Nhuận Cầm từng chia sẻ:.
- Ở chặng thơ đầu tiên này, nhà thơ trẻ và chàng tân binh hoà làm một trong thơ Hoàng Nhuận Cầm.
- Trong cuộc chiến mới này, tuy Hoàng Nhuận Cầm không.
- Xúc xắc mùa thu đánh dấu một mốc quan trọng trong đời thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật trong thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- thoạt tưởng vu vơ kia, có ai khác đâu chính là Hoàng Nhuận Cầm.
- Vì thế nên, Hoàng Nhuận Cầm đã từng đau đớn:.
- Không ít lần Hoàng Nhuận Cầm tự soi mình để rồi buồn bã:.
- Nhưng với Hoàng Nhuận Cầm thì có lẽ không phải thế..
- Những nguồn cảm hứng chủ đạo trong thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- 2.2.2 Cảm hứng chủ đạo trong thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- của Hoàng Nhuận Cầm đều tìm thấy sự đồng cảm.
- Hoàng Nhuận Cầm đến với thơ như một người bạn tri kỉ, một người tình thuỷ chung.
- Điều này bắt nguồn từ những cảm hứng lớn trong thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- Bởi vậy, khi đã trưởng thành, Hoàng Nhuận Cầm không khỏi tiếc nuối:.
- Hình ảnh người thầy chỉ đôi lần thoáng hiện qua trang thơ Hoàng Nhuận Cầm nhưng vẫn rất xúc động.
- Ở hình ảnh người thầy, Hoàng Nhuận Cầm gửi vào đó những suy tưởng về thời gian.
- Thời áo trắng cứ trở đi trở lại trong thơ Hoàng Nhuận Cầm như một hồi ức còn nhiều dang dở.
- Hoàng Nhuận Cầm.
- Tuổi học trò của Hoàng Nhuận Cầm vừa trọn vẹn vừa dang dở.
- Người lính trong thơ Hoàng Nhuận Cầm đã sống và chiến đấu:.
- Người lính Hoàng Nhuận Cầm trên chiến trường năm nao luôn muốn nhìn thấy:.
- Thơ viết về chiến tranh của Hoàng Nhuận Cầm đầy chất hiện thực.
- (Trích: trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) Hoàng Nhuận Cầm đã chứng kiến bao đồng đội anh nằm xuống:.
- Hoàng Nhuận Cầm viết rất nhiều về người lính bởi anh cũng là một người lính.
- thì anh lính trong thơ Hoàng Nhuận Cầm lại trẻ trung và hồn nhiên.
- Anh lính trẻ trong thơ Hoàng Nhuận Cầm như một cậu học trò mặc áo.
- Hoàng Nhuận Cầm cũng dành nhiều trang thơ để viết về tuổi hai mươi..
- Tuổi hai mươi trong thơ Hoàng Nhuận Cầm đẹp và mãnh liệt.
- Hoàng Nhuận Cầm đã nói.
- Tuổi hai mươi - người lính trong thơ Hoàng Nhuận Cầm tràn đầy ước mơ, khao khát tuổi trẻ và niềm tin tưởng vào tương lai:.
- Hoàng Nhuận Cầm đã đến với đời hơn 60 năm, đến với thơ hơn 40 năm.
- Thời gian trôi qua, với những người yêu thơ, tên tuổi Hoàng Nhuận Cầm đã trở nên quen thuộc.
- Hoàng Nhuận Cầm có lẽ cũng không nằm ngoài quy luật đó..
- Hoàng Nhuận Cầm đã yêu tuổi mười sáu đong đầy kỉ niệm đó:.
- Nên khi viết về tình yêu này, Hoàng Nhuận Cầm vẫn da diết một nỗi nhớ:.
- Tình yêu trong thơ Hoàng Nhuận Cầm vút lên từ khoảng cách mong manh giữa sự sống và cái chết:.
- Tình yêu người lính trong thơ Hoàng Nhuận Cầm là như thế.
- Những câu thơ mộc mạc nhưng ấm áp của Hoàng Nhuận Cầm gợi lên thật nhiều cảm xúc.
- Thơ Hoàng Nhuận Cầm lấy cảm hứng từ chính cuộc đời mà anh đã trải qua.
- Những cảm hứng trong thơ anh không tách thành từng mảng riêng rẽ mà thống nhất trong một mặt đó là tiếng thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- Với Hoàng Nhuận Cầm, màu hoa phượng đỏ thật nhiều ý nghĩa.
- Hoàng Nhuận Cầm là nhà thơ viết nhiều và viết hay về mùa thu.
- Trong những trang thơ đầu tiên của cuộc đời cầm bút, mùa thu đã được Hoàng Nhuận Cầm dành nhiều ưu ái:.
- Qua nhiều biến thái tâm hồn, mùa thu lại mang đến cho Hoàng Nhuận Cầm những cảm xúc khác nhau.
- “Kỉ niệm trong thơ Hoàng Nhuận Cầm là những bâng khuâng nuối tiếc rất thu và rất thơ” [45]..
- Và với Hoàng Nhuận Cầm chiếc lá nào cũng là chiếc lá đầu tiên.
- Cỏ xuất hiện khá đậm đặc và quen thuộc trong thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- Cỏ trong thơ Hoàng Nhuận Cầm là biểu tượng của tình yêu một thời say mê và nồng cháy:.
- Xuất hiện nhiều hơn cả trong thơ Hoàng Nhuận Cầm là hình ảnh cỏ gắn liền với chiến tranh.
- Có thể nói, cỏ trong thơ Hoàng Nhuận Cầm là biểu tượng của tình yêu, của những trạng thái cảm xúc, của nỗi niềm cô đơn.
- Tóm lại, sử dụng hình ảnh biểu tượng là một trong những nét độc đáo trong thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm.
- đã phần nào thể hiện được tài năng và tâm huyết của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm.
- Thơ Hoàng Nhuận Cầm giàu nhạc tính nên Phạm Xuân Nguyên gọi thơ anh là “điệu cầm thi”..
- “Thơ Hoàng Nhuận Cầm vừa trọng âm vừa trọng nhạc tính, nên lời thơ thường tràn qua cả ý thơ” [67].
- Có thể nói “Hoàng Nhuận Cầm là nhà thơ của những trạng huống xao xuyến, bâng khuâng … rất khó biểu đạt.
- Thơ Hoàng Nhuận Cầm là như thế, gần gũi và giản dị như chính cuộc sống.
- Thơ Hoàng Nhuận Cầm thường đề cập đến một cái “Tôi” trữ tình.
- Đó chính là những trăn trở, suy tư sâu lắng đầy chất trữ tình trong thơ Hoàng Nhuận Cầm..
- Những tên gọi thân thương cứ bật thốt lên trong thơ Hoàng Nhuận Cầm như thế.
- đồng thời cũng thể hiện thơ Hoàng Nhuận Cầm là một tiếng thơ đa thanh..
- Hoàng Nhuận Cầm là một trong số những gương mặt “sáng giá”.
- Thế mạnh của Hoàng Nhuận Cầm là ngôn ngữ thơ trong sáng có tính biểu tượng cao.
- Điều quan trọng hơn hết ở Hoàng Nhuận Cầm là thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc.
- Hoàng Nhuận Cầm là vậy, anh không thể viết xô bồ, ồ ạt.
- Thiên Kim, Nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm “Mùi cỏ cháy”.
- Nguyễn Hữu Sơn, Thơ Hoàng Nhuận Cầm - cảm nhận qua sáu mặt, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 1-1994..
- Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm “Người làm vườn cần mẫn”,.
- Hoàng Nhuận Cầm (1974), Thơ tuổi hai mươi, Nxb Quân đội Nhân dân .
- Hoàng Nhuận Cầm (1983), Những câu thơ viết đợi mặt trời, Nxb Tác.
- Hoàng Nhuận Cầm ( 1992), Xúc xắc mùa thu, Nxb Hội nhà văn..
- Hoàng Nhuận Cầm (Biên kịch), Đêm hội Long Trì..
- Hoàng Nhuận Cầm (Biên kịch), Hà Nội mùa đông năm 46..
- Hoàng Nhuận Cầm (Biên kịch), Áo chàm Bắc Sơn..
- Hoàng Nhuận Cầm (Biên kịch), Mùi cỏ cháy.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt