« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn hóa học khối A năm 2008


Tóm tắt Xem thử

- [email protected].
- ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ KHỐI A NĂM 2008 – MÃ ĐỀ 794.
- Đáp án chi tiết:.
- Đáp án: A.
- Câu này không cần thời gian suy nghĩ nhiều, chỉ cần đọc lần lượt từng phản ứng và đánh dấu lại, 10-15s.
- Đáp án: D.
- Câu này cũng không cần nhiều thời gian, chỉ cần đọc đề bài, đánh dấu qua từng chất rồi đếm, hoặc loại trừ Al 2 (SO 4 ) 3 và K 2 SO 3 , 10-15s.
- Bài này làm trong 15-20s.
- Đáp án: C.
- http://my.opera.com/saobanglanhgia.
- n FeO = nFe 2 O 3 → xem hỗn hợp đã cho là 0,01 mol Fe 3 O 4 (M = 232 đã quen thuộc) đáp án C (tỷ lệ Fe.
- [email protected] Đáp án: B.
- Dữ kiện 2 → có gốc NH 4 + Bài này làm trong 5-10s.
- Câu này khá đơn giản, chỉ cần đọc lần lượt từng đáp án là chọn được đáp án đúng.
- Thậm chí, đáp án D với nội dung ngắn hơn thường được đọc trước tiên (theo tâm lý thông thường của học sinh).
- (D là muối amoni hữu cơ, không phải este) Câu này 5-10s.
- Đáp án.
- Câu này khá đơn giản, 5-10s.
- Vì CuO dư → 2 rượu đã phản ứng hết, M Y = 27,5 <.
- Trong phản ứng oxh RCH 2 OH → RCHO + H 2 O, tỷ lệ mol là 1:1:1.
- 7,8g (tất cả đều có thể nhẩm nhanh được) Bài này cần 40-60s.
- Câu này khá dễ, chắc bạn nào cũng nhớ và làm đúng: 3 xylen + etylbenzen Bài này làm trong 5-10s.
- Đáp án: B.
- Nhìn thoáng qua cũng thấy H + dư là 0,02 mol → pH = 2 (nhẩm) Bài này rất dễ, làm trong 5-10s.
- Dữ kiện 1: phân tích hệ số → thể tích khí giảm = thể tích H 2 phản ứng → tỷ lệ:1:2 Dữ kiện 2 → Rượu Z là rượu 2 chức.
- đáp án C: X là aldehyde no, 2 chức..
- Câu này quá dễ, chỉ cần 5s.
- [email protected] Đáp án: C.
- Câu này cũng khá dễ, Al – 0,1mol và Fe – 0,1 mol (nhẩm) khi tác dụng với Ag + có thể cho tối đa 0,6mol e trong khi Ag + chỉ có 0,55 mol → Ag + bị khử hết, m g.
- Câu này cần 15-20s.
- Câu này cần 20-30s.
- Đáp án : A.
- loại B và C) Câu này quá dễ, 5-10s..
- Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng: m g Câu này cần 15-20s.
- [email protected] Đáp án: A.
- 2,24 lít NO 2 0,1 mol e 0,1 mol Ag 0,05 mol Aldehyde (loại trừ HCHO) M = 72 đáp án A.
- Câu này 15-20s.
- Câu này cũng rất dễ, chỉ cần 5-10s.
- m Fe g hay 0,16 mol → mFe(NO g Bài này cần 20 -30s..
- Đây là một kiến thức cơ bản về cấu tạo bảng tuần hoàn, không có gì để trao đổi thêm Câu này cần 10-15s.
- Phản ứng của Al với NaOH có tỷ lệ 1:1 (nhẩm dễ dàng vì tạo ra NaAlO 2 có Na : Al = 1:1) do đó Al dư.
- Câu này cũng không khó nếu đã học kỹ và nhớ được CTPT của 2 loại tơ này..
- Y là muối acid → là NaHCO 3 Câu này cần 20-30s.
- Đáp án : B.
- Câu này không có, đọc kỹ đề, lần lượt từng chất và đánh dấu lại là có đáp án đúng..
- Câu này cần 10-15s.
- Đáp án : C.
- Thứ tự phản ứng : trung hòa → trao đổi..
- 0,2 mol trong đó có 0,1 mol Al(OH) 3 kết tủa → 0,3 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO 2 0,4 mol NaOH (tỷ lệ của phản ứng từ Al.
- (Tất cả các giá trị trên đều có thể nhẩm được rất nhanh) Câu này làm trong 20-30s.
- a = 0,6 Câu này làm trong 15-20s.
- Câu này làm trong 10-15s.
- Câu này làm trong 5s.
- Câu này rất dễ, nhớ là HCl có Cl - ở trạng thái oxh thấp nhất không còn tính oxh, tính oxh chỉ do H.
- gây ra → cứ phản ứng nào có giải phóng H 2 là ok..
- Câu này chỉ cần 5s.
- Câu này khá dễ, chỉ cần 5-10s.
- Câu này chỉ cần 5-10s, chú ý oleic là acid không no.
- mol, n Cu = 0,05 mol mà tỷ lệ phản ứng tạo NO là:.
- NO → H + hết, Cu dư → NO mol → 0,672 lít (nhẩm được hết) Câu này cần 20-30s.
- Tỷ lệ 2CH 4 → -C 2 H 3 Cl- (bảo toàn C.
- V Câu này cần 20-30s.
- m tăng = m O = 1,2g → n O = 0,075 mol → n HCl = 0,15 mol → V = 75ml (nhẩm được hết) Câu này cần 15-20s.
- Câu này là thuần túy lý thuyết, chỉ cần nhớ là ok, 5s..
- 2 - 0,01 mol, C 2 H 6 – 0,01 mol → H 2 phản ứng là 0,03 mol, trong đó 0,02 mol tạo thành C 2 H 6.
- Câu này rất dễ dàng, tâm lý chung là khi nói kim loại tác dụng với Fe3+ bao giờ ta cũng nghĩ đến Fe và Cu trước (thói quen tư duy).
- Câu này 10-15s.
- Câu này rất dễ, 5-10s.
- Câu này chỉ cần 10-15s.
- [email protected] Đáp án: D.
- Phản ứng hoàn toàn mà Al dư → Fe 2 O 3 đã phản ứng hết..
- Câu này rất dễ, 1 quy tắc của ăn mòn điện hóa và phản ứng oxh – kh, 5-10s.
- Các làm bài tập này có thể xem thêm trong bài giảng “Phân tích hệ số và ứng dụng”.
- Câu này chỉ cần cẩn thận 1 chút là ok, 10-15s.
- Câu này có nguyên vẹn trong SGK, chỉ cần 5-10s.
- [email protected] Đếm trên mạch C:.
- Câu này chỉ cần 5 – 10s.
- Câu này làm trong 15-20s.
- Bài này làm trong 20-30s.
- Câu này làm trong 5-10s.
- Câu này quá đơn giản, 5s.
- Áp dụng phương pháp đếm đồng phân trên mạch C..
- Câu này làm trong 5-10s II.
- Qua việc giải nhanh các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A năm 2008 môn Hóa, ta rút ra một số nhận xét như sau:.
- 1, Đề thi năm nay về cơ bản là tương đương với đề thi ĐH năm ngoái (2007) tuy nhiên có phần dễ hơn một chút, thể hiện ở 2 ý:.
- Một là, các em học sinh cũng như giáo viên đã làm quen tốt hơn với hình thức thi trắc nghiệm cũng như các dạng bài tập thi trắc nghiệm có thể rơi vào đề thi nên có sự chuẩn bị tốt hơn..
- Hai là, đề thi năm nay không còn nhiều câu hỏi khó, không có câu hỏi dài, cũng không có thêm được dạng bài tập nào mới và đặc sắc hơn, so với đề thi năm ngoái..
- Với mức độ đề thi thế này, cùng với việc đề thi Lý không quá khó và đề thi Toán năm nay có phần dễ hơn (dù tính toán dài hơn và phức tạp hơn) năm ngoái, có thể dự đoán phổ điểm thi ĐH năm nay sẽ tương đối đồng đều hơn ở khu vực 15-20 điểm.
- 2, Tỷ lệ kiến thức lớp 12 tiếp tục chiếm ưu thế và giữ vai trò chủ đạo trong đề thi ĐH với khoảng 80 - 85% câu hỏi cho các nội dung liên quan (tỷ lệ này có phần cao hơn so với các năm trước, kể cả năm 2007).
- [email protected] http://my.opera.com/saobanglanhgia đề (tôi sẽ phân tích cụ thể trong một bài viết khác sau) nên vẫn chưa thực sự phân loại tốt được thí sinh và nếu tỉnh táo, thí sinh hoàn toàn có thể vượt qua dễ dàng những “phương án nhiễu”.
- Chỉ khoảng 10-20% đề thi là có thể áp dụng chiến thuật chọn ngẫu nhiên..
- 4, Để giải nhanh được một bài toán mà rộng hơn là một đề thi Hóa học, đòi hỏi sự kết hợp nhuần nhuyễn và hiệu quả 4 yếu tố: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và phương pháp (chú ý là tôi xếp phương pháp ở hàng thứ yếu, cuối cùng), mà mỗi một yếu tố đều đòi hỏi một quá trình rèn luyện tích cực và đúng hướng (nên cần phải được hướng dẫn).
- Những mốc thời gian làm bài tôi đặt ra trong đáp án là trong điều kiện lý tưởng, với một học sinh đã hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên và trong điều kiện như vậy thì một đề thi ĐH (dù từng được đánh giá là khó) cũng có thể giải quyết được trong vòng 15-20 phút.
- Tất nhiên, tâm lý thực tế ở trong phòng thi sẽ khác và không có nhiều học sinh hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên, song, phải nói như vậy để các em thấy và tự tin rằng “việc giải trọn vẹn đề thi ĐH trong vòng 30 phút không phải là điều không thể và trong 60-90 phút thì là điều hoàn toàn có thể”.
- Để hiểu rõ hơn một số phương pháp đã sử dụng trong đáp án cũng như nâng cao tốc độ và hiệu quả làm bài, mời các bạn và các em tìm đọc các bài giảng về phương pháp của Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc tại Blog: http://360.yahoo.com/vkngoc49cns.
- hoặc http://my.opera.com/saobanglanhgia/blog/.
- Đáp án chi tiết cho đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ môn Hóa khối A năm 2007 Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số.
- Phân tích hệ số phản ứng và ứng dụng trong giải nhanh bài toán Hóa học.
- [email protected] http://my.opera.com/saobanglanhgia Hình không gian - chuyên đề: Khoảng cách.
- Phân tích hệ số cân bằng của phản ứng và ứng dụng trong giải nhanh bài toán hóa học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt