« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Đề tài lịch sử trong sáng tác của Võ Thị Hảo (Qua tiểu thuyết Giàn Thiêu)


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG SÁNG TÁC.
- Lịch sử vấn đề.
- ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG VĂN HỌC SAU 1986 VÀ SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO.
- 1.1 Đề tài lịch sử trong văn học sau 1986.
- NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG GIÀN THIÊU.
- 2.1 Khái niệm nhân vật văn học và nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử.
- 2.1.1 Nhân vật văn học.
- 2.1.2 Nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử.
- 2.2.1 Nhân vật lịch sử có thật.
- 2.2.2 Nhân vật hƣ cấu.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật lịch sử.
- 3.1.1 Khái niệm thời gian lịch sử và thời gian nghệ thuật.
- 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật trong Giàn thiêu.
- Viết về lịch sử thời Lý với nhân vật trung tâm là Từ Lộ ( Từ Đạo Hạnh ) trải qua hai kiếp.
- Phạm Xuân Thạch trong Suy nghĩ từ những tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử viết.
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là: Đề tài lịch sử trong sáng tác của Võ Thị Hảo (Qua tiểu thuyết Giàn thiêu).
- Đề tài lịch sử trong văn học sau 1986 và sáng tác của Võ Thị Hảo - Nhân vật lịch sử trong Giàn thiêu.
- Chƣơng 1 : Đề tài lịch sử trong văn học sau 1986 và sáng tác của Võ Thị Hảo Chƣơng 2 : Nhân vật lịch sử trong Giàn thiêu.
- Đề tài lịch sử cũng đƣợc các nhà văn nhìn dƣới góc nhìn đa chiều hơn.
- Lạ ở cách cảm, cách nhìn của nhà văn về nhân vật lịch sử khiến trong giới văn học rộn lên bởi những đánh giá trái chiều về tác phẩm và tác giả này.
- Với thể loại tiểu thuyết về đề tài lịch sử thời kì này có số lƣợng lớn và đạt nhiều thành tựu.
- “Đây là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết rất nghiêm túc, bám sát chính sử..
- Lịch sử.
- Thực tế cho thấy số các nhà văn viết về tiểu thuyết lịch sử không nhiều..
- Với mỗi một thời kì lịch sử có một kiểu nhân vật tƣơng ứng.
- 2.1.2 Nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử 2.1.2.1 Tiểu thuyết lịch sử.
- Khi nghiên cứu về tiểu thuyết lịch sử, ngƣời ta thƣờng chú trọng đến vấn đề sự thực lịch sử và hƣ cấu văn học.
- Khuynh hƣớng tái hiện toàn bộ lịch sử ở một giai đoạn nào đó với những biến động xã hội dƣới sự tác động của nhân vật lịch sử.
- Một số khác chỉ coi lịch sử là chất liệu, thậm chí là phƣơng tiện để viết tiểu thuyết.
- Họ tập trung vào xây dựng nhân vật tƣ tƣởng hoặc thông qua lịch sử đặt ra vấn đề cho hôm nay, cho mai sau…[19;tr 187].
- Có nhiều quan niệm về tiểu thuyết lịch sử.
- Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh là một tiểu thuyết lịch sử đƣợc đánh giá cao.
- Tác phẩm tập trung tái hiện lịch sử dựa vào các nhân vật lịch sử.
- lịch sử chiếm hầu hết số lƣợng nhân vật trong tác phẩm.
- Lịch sử của vƣơng triều đƣợc trải dài trong suốt tác phẩm.
- Thế nhƣng đây không phải là một tác phẩm sử kí, mà nhà văn chỉ sử dụng những sự kiện lịch sử xoay quanh nhân vật Hồ Quý Ly để thể hiện ý đồ ghệ thuật của mình.
- Ở cuốn tiểu thuyết này ta thấy tiểu thuyết lịch sử đã mang đúng với bộ mặt, đặc trƣng thể loại của nó.
- Nhƣ vậy nhân vật lịch sử là phƣơng tiện để tác giả bộc lộ thái độ của mình với lịch sử đồng thời giúp ngƣời đọc hiểu thêm về lịch sử một cách đầy đủ nhất.
- 2.1.2.2 Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử.
- Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử nếu không là con ngƣời nguyên mẫu trong lịch sử thì cũng phải là nhân vật hƣ cấu nhƣng đặt trong không gian, thời gian lịch sử..
- Ngoài ra các nhà tiểu thuyết hiện đại cũng theo một khuynh hƣớng khám phá khác là từ những nhân vật lịch sử trong quá khứ nhƣng đƣợc thổi hồn thời đại.
- Với Nguyễn Thị Tuyết Minh [76] thì theo phƣơng diện hệ thống các nhân vật lịch sử thƣờng xây dựng ở hai loại hình sau.
- Loại thứ nhất là nhân vật mang khát vọng lịch sử.
- Loại thứ hai là nhân vật số phận trong dòng lịch sử.
- Càng về sau, loại hình nhân vật này càng xuất hiện nhiều trong tiểu thuyết lịch sử.
- Hoàn cảnh lịch sử tạo ra, chi phối số phận của con ngƣời vì thế khi tiếp cận những nhân vật lịch sử lúc này, chất tiểu thuyết đã phát huy vai trò của nó.
- Các nhân vật lịch sử nhƣ đƣợc sống lại vừa gần gũi, sinh động vừa phức tạp, mang hơi thở của thời đại..
- Tiểu thuyết Hồ Quý Ly thuộc loại tiểu thuyết lịch sử.
- Còn tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn có sử dụng nhân vật và sự kiện lịch sử.
- Do đó ta có cảm nhận cuốn tiểu thuyết thiên về văn hóa hơn là lịch sử.
- Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy nhân vật lịch sử chỉ đƣợc dùng để làm giá đỡ.
- Trong đề tài lịch sử, sự kiện lịch sử là bất biến đồng thời là ngọn nguồn để nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất của nhân vật lịch sử.
- Nhân vật lịch sử quả thực là một trong những dữ liệu khó mà ngƣời viết phải xử lý sao cho phù hợp.
- Đến tiểu thuyết Giàn thiêu, ngƣời đọc vẫn cảm nhận ở Võ Thị Hảo một giọng văn nhẹ nhàng, sâu sắc nhƣng cách xây dựng nhân vật lịch sử trong tác phẩm đã cho thấy tài năng vƣợt trội của bà.
- không nhằm thể hiện vai trò lịch sử của con ngƣời này.
- Rõ ràng, với tiểu thuyết Giàn thiêu, Võ Thị Hảo đã bám khá sát và khai thác rất tốt dữ liệu lịch sử.
- Bằng cách kể chuyện tài tình, Võ Thị Hảo đã làm cho nhân vật lịch sử hiện lên rất sinh động.
- Từ đây hình ảnh một nhân vật lịch sử vừa gần gũi vừa phức tạp đa diện đã hiện ra..
- 2.2.1.2 Nhân vật Nguyên Phi Ỷ Lan.
- Rõ ràng khi tiếp cận nhân vật lịch sử này, Võ Thị Hảo đã đòi hỏi cái nhìn công bằng gồm cả công và tội cho bà.
- Nhân vật lịch sử Ỷ Lan đƣợc nhìn nhận với cái nhìn đa chiều hơn.
- Xây dựng nhân vật lịch sử theo cái nhìn mới mẻ, Võ Thị Hảo không đi theo con đƣờng truyền thống là ngợi ca, đề cao tấm gƣơng của họ.
- 2.2.2.2 Nhân vật Ngạn La.
- 2.2.2.3 Nhân vật Lê Thị Đoan.
- 2.2.2.4 Nhân vật Lý Trác.
- Xây dựng hệ thống nhân vật hƣ cấu rất “đắt” trong Giàn thiêu, Võ Thị Hảo đã đƣa tiểu thuyết lịch sử theo khuynh hƣớng mới.
- Giàn thiêu là cuốn tiểu thuyết tái hiện lại giai đoạn lịch sử triều Lý, cụ thể là dƣới hai triều vua Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông nên số lƣợng nhân vật rất nhiều.
- Những đoạn hội thoại trong tác phẩm cũng thể hiện đƣợc sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Võ Thị Hảo trong việc làm sống dậy nhƣng nhân vật lịch sử..
- Nhất là khi diễn biến nội tâm đó lại thuộc về nhân vật trong quá khứ lịch sử và xuyên suốt chiều dài của một cuốn tiểu thuyết dài.
- Qua những đoạn phác họa tâm trạng của đại sƣ Từ Đạo Hạnh tác giả đặt ra câu hỏi về một nhân vật lịch sử còn nhiều “khoảng trắng” đáng chú ý.
- Nhân vật Ỷ Lan cũng là một nhân vật lịch sử đƣợc Võ Thị Hảo làm “sống dậy” đầy chân thực.
- Thời gian lịch sử mang đặc điểm của thời gian tuyến tính.
- Đây là kiểu thời gian quen thuộc trong tiểu thuyết truyền thống nói chung và trong tiểu thuyết lịch sử nói riêng.
- Cách kết cấu tiểu thuyết theo thời gian lịch sử là kiểu kết cấu truyền thống và phổ biến.
- Nhƣng không phải nhân vật và sự kiện lịch sử trong sử kí lúc nào cũng hoàn toàn là sự thật.
- Việc đối chiếu cứ liệu lịch sử với hƣ cấu sáng tạo trong Giàn thiêu của Võ Thị Hảo giúp ta hiểu thêm, thấy đƣợc cấu trúc của tác phẩm..
- Tác giả sử dụng những chi tiết lịch sử để làm nổi bật ý đồ nghệ thuật của mình..
- Sử dụng kiểu thời gian này đƣợc coi là một cách tân nổi bật của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại..
- Tóm lại, việc tiếp cận tác phẩm tiểu thuyết lịch sử dƣới góc nhìn của điện ảnh hiện đại là một sáng tạo rất thành công của nhà văn.
- cấu thời gian này Võ Thị Hảo đã khiến thể loại tiểu thuyết lịch sử hiện đại lại có thêm một thành công mới..
- Giàn thiêu là một tiểu thuyết lịch sử với nhiều lớp trầm tích : Lịch sử, tôn giáo, huyền thoại..[68].
- phận “bị chọn” của những nhân vật lịch sử.
- Giàn thiêu đã sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ cổ xƣa tạo ra đƣợc không khí lịch sử cổ kính.
- Giàn thiêu xứng đáng là một tác phẩm tiểu thuyết lịch sử dành giải của Hội Nhà văn Hà Nội bởi nó thực sự hấp dẫn, gây ấn tƣợng mạnh mẽ cho ngƣời đọc.
- Do vậy mà nhân vật lịch sử cũng nhƣ nhân vật hƣ cấu không xa lạ với cuộc sống.
- Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết và lịch sử”, htt://vietbao.vn.
- Nguyễn Diệu Cầm (2004), “Tiểu thuyết lịch sử đang hấp dẫn trở lại”, http://www.laodong.com/vn..
- Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử”, htt://vietbay.com..
- Trƣơng Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm của Lucacs”, Tạp chí văn học, (5)..
- Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Nhà văn, (1)..
- Ngân Hà (2009), “Tiểu thuyết lịch sử ăn theo sự kiện lịch sử”, Http://vannghequandoi.com..
- Nguyễn Vi Khanh, “Về tiểu thuyết – lịch sử”, http://www.honque.com.
- Hoài Nam(2008), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam – truyện kể hay tiểu thuyết, http://www.vietnamnet.vn.
- Phạm Thị Ngọc (2008), Lịch sử và hư cấu trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐH Vinh.
- Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học số 2.
- Đỗ Hải Ninh (2009), “Vấn đề ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại”, http://www.phongdiep.net.
- lịch sử”, http://www.vietnamnet.vn.
- Nguyễn Thị Minh Tuyết (2008), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến.
- Nguyễn Thị Minh Tuyết (2009), “Tƣ duy phân tích và giả định lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”,.
- Trần Vũ, “Lịch sử trong tiểu thuyết – một tùy tiện ý thức”, http://www.hopluu.net

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt