« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vấn đề tiếp nhận và bình giải truyện Kiều trên Nam phong tạp chí (1917-1934)


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu về Truyện Kiều trên Nam Phong tạp chí.
- 1.3.Mối quan hệ giữa văn học quốc ngữ và phê bình Truyện Kiều.
- Vấn đề hiện đại hóa văn học giai đoạn đầu thế kỷ XX.
- Phê bình Truyện Kiều trong bối cảnh hiện đại hóa đầu thế kỷ XX.
- Đội ngũ tác giả tham gia nghiên cứu Truyện Kiều trên Nam Phong.
- Vai trò của Phạm Quỳnh trong tiến trình hiện đại hóa văn học và phê bình Truyện Kiều.
- Các ý kiến đánh giá về Truyện Kiều cùng thời với Nam Phong tạp chí.
- Việc thống kê, nhận định những phê bình về Truyện Kiều trên Nam Phong tạp chí như góp phần giúp việc nghiên cứu Truyện Kiều được hoàn chỉnh hơn, để tìm được giá trị, tinh hoa về văn học nghệ thuật, về văn hóa xã hội, hội tụ trong kiệt tác của dân tộc..
- Phạm Quỳnh đối với sự phát triển của văn học nước ta trong buổi đầu của nền văn học hiện đại..
- Trong sự phát triển mạnh mẽ của phê bình văn học đầu thế kỷ XX, Nam Phong tạp chí đã mang đến cách nhìn mới, quan niệm mới về Truyện Kiều, tuy vậy vẫn còn trong đó những cách nhìn theo tư tưởng truyền thống.
- những công trình nghiên cứu về Truyện Kiều trên Nam Phong.
- Ở miền Bắc, một loạt công trình nghiên cứu về Nam Phong tạp chí xuất hiện tiêu biểu như: Đại cương về văn học sử Việt Nam (Nguyễn Khánh Toàn, 1954).
- Lược thảo lịch sử văn học (nhóm Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản Xây dựng, 1957).
- Giáo trình văn học Việt Nam (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1963).
- “Đông Dương tạp chí và Nam Phong tạp chí tuyệt nhiên không có công lao gì đối với văn học dân tộc cả”.
- Trong phần Lý luận, phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX, cuốn sách chỉ rõ: “Nam Phong đăng những bài phê bình theo lối mới của Thái Tây”.
- giải, tiếp nhận Truyện Kiều.
- Những số báo viết về Truyện Kiều trên Nam Phong tạp chí với 210 số từ năm 1917 đến 1934.
- Văn bản tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Chương 1: Vấn đề văn học quốc ngữ và phê bình Truyện Kiều Chương 2: Vấn đề hiện đại hóa văn học và phê bình Truyện Kiều.
- Nhiều người đã đi vào hoạt động văn hóa, văn học..
- Nam Phong tạp chí đã ra đời và sinh hoạt giữa những phức tạp của lịch sử chính trị xã hội, văn hóa, văn học của nước nhà những năm đầu thế kỷ XX..
- Nhưng dù thế nào thì Nam Phong tạp chí cũng là sản phẩm của một thời kỳ văn hóa, văn học của Việt nam, cần được nghiên cứu khách quan và công bằng..
- Nam Phong tạp chí đóng vai trò “mở đầu” trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- cuộc sinh nở của một nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Nói cách khác, Nam Phong tạp chí đã làm được khá toàn diện những gì cần thiết cho công cuộc hiện đại hóa văn học..
- của Nam Phong.
- Đặc biệt trên mảng nghiên cứu văn học, việc đánh giá và khẳng định lại những giá trị văn học như Truyện Kiều lại càng rõ rệt.
- Ở giai đoạn đầu của văn học Quốc ngữ, khi chưa có mẫu mực.
- Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 là thời kỳ thai nghén và hình thành của ngành nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam.
- Tính hiện đại của nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam thời kì này còn được thể hiện rõ ở những chuẩn mực mới mà các.
- Giờ đây các nhà nghiên cứu, phê bình văn học đã có những chuẩn mực mới.
- Đặc biệt là sự xuất hiện của một loạt bài nghiên cứu về Truyện Kiều trên Nam Phong tạp chí đã đánh dấu những điểm mốc đáng kể trong việc nghiên cứu, phê bình tác phẩm lúc đó..
- Cũng chính từ những bài viết này của Phạm Quỳnh đã khơi ngòi nổ cho Phong trào phê bình Truyện Kiều trên Nam Phong.
- Phong trào phê bình Truyện Kiều là sự kiện đáng lưu ý nhất trong sinh hoạt phê bình văn học đầu thế kỷ.
- Đồng thời, Nam Phong cũng có đăng cả những bài phê bình Truyện Kiều theo quan niệm của các nhà nho cũ (như Nguyễn Đôn Phục).
- Luận văn xem việc nghiên cứu phê bình Truyện Kiều trên Nam Phong như là đối tượng phản ánh tiến trình đổi mới và đồng thời cả đặc điểm giao thời của văn học đầu thế kỷ XX..
- Vào những năm đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam chính thức bước vào thời kì đổi thay lớn.
- Nam Phong tạp chí ra đời trong khoảng giao thời đó như một mốc lịch sử văn học, đánh dấu xu hướng tiến gần đến văn học hiện đại..
- Giai đoạn những năm đầu thế kỷ XX, hoạt động sáng tác và phê bình văn chương của Việt Nam ảnh hưởng rất lớn của nền văn học Pháp.
- Đầu thế kỷ XX, lối phê bình văn học của Phạm Quỳnh là một lối phê bình văn học mới lạ.
- Đối với Truyện Kiều ông viết:.
- Đó cũng chính là văn hóa trong phê bình văn học..
- Đội ngũ các nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học cũng đông dần lên.
- Những hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học trở nên sôi động..
- Truyện Kiều trở thành một phát hiện.
- Trong giai đoạn tồn tại trên Nam Phong tạp chí có khoảng gần 40 tác giả tham gia tiếp nhận và bình giải Truyện Kiều.
- Nam Phong còn là một tờ tạp chí văn học nghệ thuật và khoa học có tiếng đương thời.
- Họ là trí thức biết tiếng Pháp, hiểu văn học Pháp..
- “thổi mát” nền văn học dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Bàn về văn chương và giá trị tư tưởng trong Truyện Kiều.
- Nói về tư tưởng Truyện Kiều, hầu hết các nhà phê bình nghiên cứu trong Nam Phong tạp chí đều khẳng định Truyện Kiều là một áng văn bất hủ của nền văn học dân tộc nói riêng và của nhân loại nói chung.
- Và người nghiên cứu văn chương ai cũng từng biết đến cuộc vịnh Kiều và tranh luận về văn chương Truyện Kiều trên Nam Phong tạp chí.
- Truyện Kiều cũng như thành công của Nguyễn Du được.
- “Truyện Kiều” ở giai đoạn sau.
- Tuy mỗi người hiểu mỗi cách khác nhau nhưng ai cũng đều công nhận rằng, Truyện Kiều là một kiệt tác văn học của dân tộc.
- Bàn về giá trị nghệ thuật trong văn chương Truyện Kiều.
- Ông cho rằng, Truyện Kiều là một sự nghiệp lớn của tác giả, “Nguyễn Du là sao Bắc Đẩu của văn học sử Việt Nam”.
- Hiệu dụng của Truyện Kiều:.
- Trong chuỗi bài nghiên cứu về Truyện Kiều của Vũ Đình Long gồm.
- Vũ Đình Long viết về “Văn chương Truyện Kiều” đăng liên tục ở các số năm 1924 trên Nam Phong tạp chí.
- Nam Phong tạp chí đã mở mang cho bạn đọc thấy tài năng của Nguyễn Du qua các bài viết về Truyện Kiều và Nguyễn Du.
- Nam Phong tạp chí cũng mở ra lối bình phẩm văn học khá mới.
- Các nhà phê bình văn học sau này đã học tập, bình luận, nghiên cứu trên đây.
- Cần phải điểm quan một vài bài nghiên cứu về lịch sử văn học phương Tây trên Nam Phong tạp chí..
- Bàn về các nhân vật trong Truyện Kiều.
- Tác giả Vũ Đình Long đã bàn đến Kim Trọng một cách sơ lược qua bài nghiên cứu Nhân vật Truyện Kiều trên Nam Phong tạp chí.
- “anh hùng” trong bài nghiên cứu Bàn về Truyện Kiều của mình được đăng trên Nam Phong tạp chí.
- Truyện Kiều là một bộ văn chương tuyệt tác.
- Truyện Kiều có tầm ảnh hưởng lớn đối với dân tộc ta.
- So sánh Truyện Kiều với văn học thế giới, cụ thể là văn học Trung Quốc và văn học Pháp..
- Văn học Trung Quốc: Phạm Quỳnh đã so sánh “Truyện Kiều” với “Ly Tao”, “Tây Sương”.
- Truyện Kiều chỉ để ngâm vịnh chơi bời..
- Truyện Kiều quá bi lụy.
- Quan niệm văn học của Ngô Đức Kế (Quốc văn).
- Chức năng của văn học là “treo gương dạy đời”.
- Ông đánh giá Truyện Kiều “không những đối với văn hóa nước nhà mà với văn học thế giới cũng chiếm một địa vị cao quý”.
- Phạm Quỳnh chọn giải pháp im lặng và vẫn cho đăng các bài về Truyện Kiều trên Nam Phong.
- nếu nước mất còn nói gì tới văn học.
- trong lịch sử văn học dân tộc.
- Nó đánh dấu một bước tiến trong nhận thức, đánh giá về tác giả và tác phẩm văn học..
- Phong trào phê bình Truyện Kiều là một sự kiện đáng chú ý, một sự kiện bảo tồn các giá trị truyền thống của văn học dân tộc.
- Những bài khảo cứu phê bình Truyện Kiều trên Nam Phong tạp chí có thể coi là tiền đề can bước chuyển mới trong việc nghiên cứu phê bình tác phẩm ở giai đoạn này..
- Phạm Quỳnh là người có hiểu biết cả về văn học phương Tây và văn học truyền thống.
- Ông gần như là người đại diện đầu tiên của văn học hiện đại.
- Phạm Quỳnh đề cao giá trị ngôn ngữ trong văn học..
- Nguyễn Trọng Thuật, Nghiên cứu và phán đoán về truyện Kiều (P1), Quyển XXII, số 125, tháng 1/1928 (tr 41-50).
- Nguyễn Trọng Thuật, Nghiên cứu và phán đoán về truyện Kiều (P2),.
- Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học..
- Nguyễn Đình Chú (1960), Thực chất cuộc đấu tranh giữa Ngô Đức Kế và Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều”, Nghiên cứu Văn học, (tháng 12/1960), Viện Văn học..
- Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn 77.
- Đinh Gia Khánh (1998), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII, NXB Giáo dục.
- Trần Đình Sử (2003), Văn học và thời gian, NXB GD..
- Bùi Duy Tân , Chuyên đề khái luận về văn học trung đại Việt Nam.
- Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Tuyển tập Phê bình (1997), Nghiên cứu văn học Việt Nam Tập 1, NXB Văn học.
- Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1997), NXB Văn học, Hà Nội 112.
- văn học dân tộc đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học số 6 – 1994.
- Viện văn học Việt Nam (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX,.
- Dương Thượng Ngã, Vị trí Truyện Kiều trong Văn học Việt Nam, website Núi Ấn sông Trà,

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt