« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Tiểu thuyết Lê Lựu từ sau 1975.
- Khái lược về tiểu thuyết của Lê Lựu thời kì đổi mới.
- Những đổi mới, cách tân của tiểu thuyết Lê Lựu.
- Trƣớc Thời xa vắng ngƣời đọc đã biết đến Lê Lựu với.
- Hành trình tiểu thuyết của Lê Lựu sau 1975 cũng phản ánh khá rõ tiến trình vận động, đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại.
- Chính vì những lí do đó chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới..
- Cho đến nay đã có rất nhiều bài nghiên cứu về các tiểu thuyết của Lê Lựu nhƣ:.
- của Lê Lựu".
- của Vƣơng Trí Nhàn, ''Một giờ với nhà văn Lê Lựu".
- của Nguyễn Hữu Sơn, "Lê Lựu - Thời xa vắng".
- của Đinh Quang Tốn, "Lê Lựu - Chân dung văn học".
- Lê Lựu - Thời xa vắng", Đinh Quang Tốn lại đi khá sâu vào sự nghiệp và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
- Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới".
- Đồng thời khẳng định đóng góp đáng quý của Lê Lựu vào tiến trình đổi mới văn học nói chung và thể loại tiểu thuyết nói riêng..
- Chương 1: Tiểu thuyết của Lê Lựu trong bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại..
- Chương 2: Những nguồn cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới..
- Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới..
- CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI.
- Với tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu đƣợc coi nhƣ một trong những ngƣời tiên phong trong công cuộc đổi mới này.
- Thời xa vắng của Lê Lựu… Tuy nhiên không thể chỉ dựa vào số lƣợng câu chữ để đánh giá tác phẩm.
- Khái lƣợc về tiểu thuyết của Lê Lựu thời kì đổi mới.
- Ngƣời đọc lúc này mới thực sự chú ý đến nhà văn Lê Lựu.
- Năm 1990 Lê Lựu trình làng cuốn tiểu thuyết Chuyện làng Cuội.
- Sau cuốn tiểu thuyết nhiều vấn đề này, năm 1995, Lê Lựu ra mắt bạn đọc tác phẩm Sóng ở đáy sông.
- Đây cũng là cuốn tiểu thuyết thành công của Lê Lựu.
- Mặc dù số lƣợng tác phẩm chƣa đồ sộ nhƣng các sáng tác của Lê Lựu đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc cách tân diện mạo mới của tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới..
- Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới ẩn chứa nhiều tầng, nhiều mảng hiện thực.
- Lê Lựu đã đƣa ngƣời đọc đến với cái nhìn không đơn giản về con ngƣời.
- Có thể khẳng định, tiểu thuyết Lê Lựu góp phần quan trọng trong việc mở màn, đi đầu xung kích cho văn học thời kì đổi mới.
- CHƢƠNG 2: NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO CỦA TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
- Có thể nói rằng, với văn học thời kì đổi mới, Lê Lựu là một trong những ngƣời đầu tiên nhìn nhận hiện thực đời sống xã hội một cách tỉnh táo và khách quan.
- Đọc tác phẩm chúng ta có cảm giác Lê Lựu nhƣ bênh vực Sài.
- Điều này thực ra không phải chỉ có trong tiểu thuyết Lê Lựu mà còn đƣợc nói tới trong nhiều tác phẩm khác cùng thời.
- Tiểu thuyết Lê Lựu mở ra một hiện thực sống động nhƣng hết sức phức tạp.
- Đây cũng là những trăn trở mang tính thời đại của nhà văn giàu tâm huyết nhƣ Lê Lựu..
- Cảm hứng bi kịch trong sáng tác của Lê Lựu chủ yếu tập trung ở việc khắc họa bi kịch của nhân vật trƣớc số phận, cuộc đời.
- Lê Lựu là nhà văn tiên phong, nhạy cảm với mọi biến động tinh vi của cuộc đời..
- Mỗi tác phẩm của Lê Lựu là một câu chuyện về những số phận ngƣời cụ thể.
- Tiếp tục mạch chủ đề con ngƣời với những nỗi bi kịch cá nhân, Lê Lựu lại ra mắt bạn đọc tác phẩm Sóng ở đáy sông.
- Nhƣng Lê Lựu chƣa bằng lòng cho nhân vật của mình trả xong nợ với cuộc đời.
- Qua cuốn tiểu thuyết và số phận nhân vật Núi, nhà văn Lê Lựu mang đến cho chúng ta một triết lí sâu sắc: Con ngƣời hãy sống, hãy đến với nhau bằng tình yêu thƣơng.
- Năm 2000 Lê Lựu cho ra mắt cuốn tiểu thuyết Hai nhà.
- Từ những bi kịch hôn nhân và gia đình qua tiểu thuyết Hai nhà, Lê Lựu muốn dóng lên hồi chuông cảnh tỉnh đạo đức, nhân phẩm của con ngƣời.
- Có thể khẳng định Lƣu Minh Hiếu là nhân vật đƣợc Lê Lựu miêu tả, khắc họa rõ nét nhất.
- Cảm hứng bi kịch của Lê Lựu trong Chuyện làng Cuội phần nào mang màu sắc bi quan, bế tắc.
- Có thể khẳng định, Lê Lựu là ngƣời mở đầu trong việc khơi nguồn cảm hứng thế sự của văn học thời kì này.
- Thông qua nhân vật Đỗ Mạnh, Lê Lựu đã lý giải: “Đúng, đúng thế.
- Lê Lựu đã có sự đổi mới quan trọng trong quan niệm nghệ thuật về con ngƣời ở chỗ nhà văn đã vƣợt qua lối miêu tả tâm lý nhân vật thông thƣờng.
- Mảng đề tài về những vấn đề hiện thực đời thƣờng ở tiểu thuyết Lê Lựu lại đƣợc triển khai tiếp nối trong tác phẩm Hai nhà.
- Hiện thực quen thuộc trong tiểu thuyết Lê Lựu là vấn đề hôn nhân - gia đình..
- Lê Lựu đã nhận xét:.
- Qua sự việc này Lê Lựu đã bày tỏ quan điểm phê phán của mình.
- CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI 3.1.
- Trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới chúng ta thấy xuất hiện nhiều kiểu không gian nghệ thuật với nhiều tầng ý nghĩa khác nhau..
- Đúng nhƣ tên gọi của tác phẩm, Lê Lựu đã gọi đó là Thời xa vắng..
- Lê Lựu cũng khá táo bạo khi hạ bút:.
- Tuy nhiên ngoài những con ngƣời cơ hội, giả dối, tác phẩm của Lê Lựu cũng phác họa nhiều nhân vật sống có tình, có nghĩa.
- Ở phƣơng diện này, có thể khẳng định Lê Lựu là nhà văn chân thực, dũng cảm..
- Không gian tâm tƣởng trong sáng tác của Lê Lựu trƣớc hết đƣợc biểu hiện qua những suy nghĩ, trăn trở của nhân vật Giang Minh Sài.
- Có thể nói sự kiến tạo không gian nghệ thuật của Lê Lựu là luôn đặt nhân vật vào bối cảnh hẹp, tù túng, ngột ngạt và trói cuộc đời nhân vật trong những vòng tròn.
- Tiểu thuyết Lê Lựu tái hiện những điểm nhìn đa dạng, nhiều chiều, đan xen hòa quyện vào nhau.
- Lê Lựu đã tiến hành trần thuật theo quan điểm của mình, đan xen vào đó là quan điểm của các nhân vật khác nhau..
- Hầu hết các tác phẩm Lê Lựu tiến hành trần thuật theo điểm nhìn trƣờng tác giả..
- Lê Lựu hòa mình vào nhân vật, đặt mọi suy nghĩ của nhân vật trong suy nghĩ của mình.
- Lê Lựu không né tránh những sai lầm, bi kịch của nhân vật và lịch sử.
- Lê Lựu rất công bằng trong việc nhìn nhận đánh giá con ngƣời và thời cuộc.
- Sâu sắc hơn, Lê Lựu không đổ lỗi hết cho hoàn cảnh.
- Từ điểm nhìn bên trong Lê Lựu đã.
- Trong tiểu thuyết của Lê Lựu có những kiểu giọng điệu rất phù hợp trong mỗi đoạn đặc tả những sự kiện, tâm lý, hành động nhân vật.
- Tất cả những điều đó thể hiện sự phong phú, linh hoạt trong giọng kể của Lê Lựu..
- Một sắc thái khác trong giọng điệu trần thuật của Lê Lựu là giọng chiêm nghiệm, tự nghĩ về mình của nhân vật.
- Viết về cuộc đời đầy bi kịch của Tâm, Lê Lựu tỏ rõ sự cảm thông: “Linh Anh độc ác quá.
- Ngƣời kể chuyện trong tiểu thuyết Lê Lựu thƣờng kể ở ngôi thứ ba.
- Tiểu thuyết của Lê Lựu có sự hòa quyện giữa ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật.
- Ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn của tiểu thuyết Lê Lựu.
- Nhân vật trong tiểu thuyết của Lê Lựu không thuộc diện nói nhiều song chỉ bấy nhiêu từ ngữ thôi, ta cũng có thể hiểu đƣợc tâm lý, tính cách, tình cảm, cảm.
- Một điểm dễ nhận thấy là sự ƣu ái của Lê Lựu đối với nhân vật của mình.
- Lê Lựu đã lý giải tính cách nhân vật một cách lôgic, hợp lí, nhất quán, phù hợp với quy luật của cuộc sống và con ngƣời..
- Lê Lựu đã cảnh tỉnh sâu sắc sự ảnh hƣởng của gia đình và hoàn cảnh trong việc hình thành nhân cách con ngƣời.
- Có thể khẳng định Lê Lựu có biệt tài trong việc xây dựng tình huống để thử sức nhân vật.
- Lê Lựu thường không bình phẩm, đánh giá mà để nhân vật tự bộc lộ”..
- Chính vì vậy nhân vật của Lê Lựu mang tính điển hình, sinh động, cụ thể, tuy chung mà lại rất riêng..
- Nhân vật này khác hẳn môtip ngoại hình đã thấy ở các nhân vật nam của Lê Lựu.
- Miêu tả ngoại hình, tính cách nhân vật nữ là thế mạnh của Lê Lựu.
- Lê Lựu miêu tả vẻ đẹp của Linh Anh bằng những mỹ từ mạnh:.
- Lê Lựu là một trong những cây bút có đóng góp quan trọng đối với nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới.
- Điều này đã tạo nên sức sống mãnh liệt cho các sáng tác của Lê Lựu.
- Nói đến những đóng góp to lớn của Lê Lựu đối với nền văn học đổi mới chúng ta không thể không nói đến tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới.
- Nói thế để thấy, trong văn học Việt Nam hiện đại, Lê Lựu đã có một vị trí đáng kể .
- Hoàng Ngọc Hiến, Đọc Thời xa vắng của Lê Lựu, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002..
- Lê Lựu, Bước đầu tập viết, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002..
- Lê Lựu, Tôi viết Sóng ở đáy sông, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002..
- Lê Lựu, Vài lời về tiểu thuyết mấy năm qua, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002..
- Lê Lựu, Về Thời xa vắng, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002..
- Thiếu Mai, Nghĩ về Thời xa vắng chƣa xa, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002..
- Nhiều tác giả, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002..
- Bích Thu, Sáng tác của Lê Lựu – Theo dòng văn học, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998..
- Đinh Quang Tốn, Lê Lựu – Thời xa vắng, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, 2002..
- Phong Vũ, Tiểu thuyết đầu tiên của một cây bút truyện ngắn (nhân đọc Mở rừng của Lê Lựu), Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt