« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tính triết lý trong thơ Nguyễn Duy


Tóm tắt Xem thử

- TÍNH TRIẾT LÝ TRONG THƠ NGUYỄN DUY.
- Chương 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY.
- 1.1.Các chặng đường sáng tạo thơ Nguyễn Duy.
- Những cảm hứng chính trong thơ Nguyễn Duy.
- Chương 2: CÁC DẠNG TRIẾT LÝ TRONG THƠ NGUYỄN DUY.
- Tính triết lý trong thơ Nguyễn Duy.
- Các dạng triết lý trong thơ Nguyễn Duy.
- Chương 3: GIỌNG ĐIỆU TRIẾT LÝ TRONG THƠ NGUYỄN DUY.
- Các sắc thái giọng điệu triết lý trong thơ Nguyễn Duy.
- Nguyễn Duy là một nhà thơ có bề dày sáng tác với nhiều thành tựu.
- Năm 2007, Nguyễn Duy được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Thơ Nguyễn Duy đặc sắc ở nhiều phương diện.
- Trong thơ Nguyễn Duy tính triết lý là một trong những yếu tố quan trọng làm nên nét đặc biệt, cá tính của tác giả..
- Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy.
- nghiên cứu về nội dung triết lý trong thơ Nguyễn Duy có rất ít tác giả đề cập trực diện đến vấn đề này.
- Vì vậy luận văn là những bước đầu tiên định hướng về lý luận cơ bản để đi sâu vào khảo sát nghiên cứu Tính triết lý trong thơ Nguyễn Duy.
- Sau đây, chúng tôi xin điểm qua một số nhận xét, đánh giá về thơ Nguyễn Duy.
- Đó là một trong những yếu tố tạo nên tính triết lý của thơ Nguyễn Duy dù nó còn mờ nhạt và rất sơ lược..
- Trong đó có đề cập đến triết lý mang đậm tính nhân sinh: “Ta là dân vậy thì ta tồn tại”của thơ Nguyễn Duy.
- Đó cũng chính là căn cốt của việc hình thành tính triết lý trong thơ Nguyễn Duy.
- Mục đích của đề tài là nghiên cứu về tính triết lý trong toàn bộ sáng tác thơ của tác giả Nguyễn Duy.
- Chương 1: Hành trình sáng tạo và những cảm hứng chủ đạo trong thơ Nguyễn Duy.
- Chương 2: Tính triết lý trong thơ Nguyễn Duy.
- Chương 3: Giọng điệu triết lý trong thơ Nguyễn Duy.
- Cát trắng là tập thơ đầu tay của Nguyễn Duy.
- Với Cát trắng Nguyễn Duy được đánh giá là một nhà thơ có tiềm năng..
- Thời kỳ này trong thơ Nguyễn Duy đã ghi dấu giọng điệu triết lý..
- Nguyễn Duy cũng không là ngoại lệ..
- Ngôn ngữ thơ Nguyễn duy là sự kết hợp giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học.
- Năm 2010, ông đã cho ra đời tuyển tập thơ Nguyễn Duy..
- Nguyễn Duy cũng viết không ít bài về đề tài chiến tranh.
- Thơ Nguyễn Duy viết về những bà mẹ tuy không nhiều nhưng lại tạo được điểm nhấn tích cực.
- Sự thương cảm của Nguyễn Duy còn vượt qua biên giới hận thù..
- Nguyễn Duy cũng thế, trong quá trình sáng tạo ông luôn luôn gắn bó với cuộc sống:.
- Nguyễn Duy cũng ý thức sâu sắc vấn đề này.
- Vậy thì, khi đến với cuộc đời này, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ ra một cái tôi riêng biệt ra sao?.
- 2.1.2.Triết lý trong thơ Nguyễn Duy.
- Hình thức mang tính quan niệm trong thơ Nguyễn Duy luôn vận động, thay đổi dựa trên hiện thực và yêu cầu của cuộc sống.
- Thơ Nguyễn Duy hầu như bài nào cũng mang tính triết lý ở các mức độ đâm nhạt khác nhau.
- Do quan niệm này mà thơ Nguyễn Duy ít nghiêng về mô tả hay giải thích.
- Các dạng triết lý trong thơ Nguyễn Duy 2.2.1.
- Nguyễn Duy đã khai thác được rất nhiều điều bí ẩn của thơ.
- lên trong thơ Nguyễn Duy cũng chính là một mảnh của hồn quê .
- Triết lý trong thơ của Nguyễn Duy về chiến tranh trước hết được thể hiện bằng điểm nhìn và sự suy nghiệm của người trong cuộc.
- Chính Nguyễn Duy đã từng tâm sự:.
- Dù là triết lý về chiến tranh nhưng các sáng tác của Nguyễn Duy vẫn mang đậm triết lý nhân sinh..
- Nổi bật lên trong nhận thức đời sống của Nguyễn Duy là cuộc sống, là con người đời thường.
- Nguyễn Duy đến với tình yêu bằng những cảm xúc nhẹ nhàng.
- Tuy nhiên, thơ tình Nguyễn Duy đôi lúc cũng rất táo bạo.
- Thơ tình yêu của Nguyễn Duy có một đời sống phong phú, nhiều cung bậc.
- Nguyễn Duy còn viết về những khổ đau của những con người sống quanh mình.
- Chính ở đó, những bài thơ của Nguyễn Duy đã truyền cho con người một nỗi buồn thương chính đáng.
- Nguyễn Duy thuộc hàng ngũ nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Tuy nhiên, đọc thật kỹ thơ Nguyễn Duy ta lại thấy điều ngược lại.
- Nguyễn Duy day dứt với câu hỏi:.
- Những câu hỏi trong thơ Nguyễn Duy là sự hiện hữu một phần nào đó động năng của sự tồn tại đúng nghĩa.
- Không chỉ tự vấn, trong thơ Nguyễn Duy ta còn bắt gặp những câu hỏi hướng về phía khách thể.
- Thế là đã rõ, lẽ sống và tồn tại trong tâm niệm của Nguyễn Duy là thế.
- Dễ nhận ra những suy cảm của Nguyễn Duy sau những nghi vấn này.
- Điều đó khiến cho vấn đề sự sống, sự tồn tại trong thơ Nguyễn Duy trở nên tầm vóc hơn..
- Các sắc thái giọng điệu triết lý trong thơ Nguyễn Duy 3.2.1.
- Nhìn chung giọng điệu triết lý đều tồn tại theo sắc thái đậm nhạt khác nhau trong hầu hết các sáng tác của Nguyễn Duy.
- Chính giọng điệu suy tư chiêm nghiệm đã đem đến cho thơ Nguyễn Duy tính triết lý và làm sáng tỏ quan niệm của nhà thơ trong cuộc đời sáng tạo của mình.
- Đó là triết lý của Nguyễn Duy về con người.
- Trong bài thơ đề tặng Trịnh Công Sơn Nguyễn Duy đã triết lý bằng giác quan là vì:.
- “Cô bé nhà bên”, Nguyễn Duy đã tự phê phán mình:.
- (Cô bé nhà bên) và rồi cũng vẫn chính là Nguyễn Duy cũng tuyên bố:.
- Như vậy, chất triết lý đã tạo nên chiều sâu suy nghĩ trong giọng điệu thơ Nguyễn Duy..
- Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm của Nguyễn Duy đã làm cho hình tượng thơ trở nên chân thực.
- Chính với giọng điệu hài hước ấy mà thơ của Nguyễn Duy trong giai đoạn từ.
- Đối với thơ Nguyễn Duy cái hài hước, trào lộng tồn tại theo nhiều kiểu.
- Mượn ý tứ đó, Nguyễn Duy sáng tạo nên câu thơ của mình:.
- Ở những bài thơ khác ta còn thấy thơ Nguyễn Duy có yếu tố tự trào.
- Tuy nhiên đặc trưng là nên sắc điệu của thơ Nguyễn Duy vẫn là giọng điệu trữ tình dân gian..
- Có người gọi Nguyễn Duy là một nhà thơ chân quê.
- Trong Chạnh lòng, Nguyễn Duy đã sử dụng khá nhiều cụm từ “hơi bị.
- “chạnh lòng” thì chỉ có Nguyễn Duy mới làm đựợc:.
- Nguyễn Duy là một nhà thơ có bản sắc riêng, đặc biệt là về mặt sử dụng từ ngữ.
- Trong thể thơ tự do thơ Nguyễn Duy là ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ đậm màu sắc hiện đại.
- Nguyễn Duy xuất hiện trong làng thơ Việt Nam với hai bài lục bát:.
- Thơ lục bát Nguyễn Duy nhuần nhị ngọt ngào như những câu ca dao.
- Nguyễn Duy là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại.
- Tìm hiểu và nghiên cứu về Tính triết lý trong thơ Nguyễn Duy chúng tôi nhận thấy trong thơ ông có những đặc điểm nổi bật sau.
- Các chặng đường sáng tác của nhà thơ Nguyễn Duy là những chặng đường dài sáng tạọ.
- Đặc biệt sau những năm 1975, thơ Nguyễn Duy mới có những chuyển biến lớn.
- Đây cũng chính là quan niệm trong tư tưởng sáng tác của Nguyễn Duy..
- Tính triết lý trong thơ Nguyễn Duy được nhà thơ thể hiện khá rõ nét..
- Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Duy (1981), Phóng sự 30-4-75, Nxb Văn nghệ TP.HCM..
- Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam..
- Nguyễn Duy (1987), Mẹ và em, Nxb Thanh Hóa..
- Nguyễn Duy (1987), Đãi cát tìm vàng, Nxb Văn nghệ TP.HCM..
- Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb Trẻ TP.HCM..
- Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội nhà văn..
- Nguyễn Duy (1994), Sáu và tám, Nxb Văn học..
- Nguyễn Duy (1995), Vợ ơi.
- Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
- Nguyễn Duy (2011), Tuyển tập thơ Nguyễn Duy, Nxb Hội nhà văn.
- Hồ Văn Hải (2002), “Về những con chữ “méo mó, oái ăm” trong thơ Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ và đời sống.
- Lê Quang Hưng (1986), “Thơ Nguyễn Duy và Ánh trăng”, Tạp chí văn học, (3), tr.155-158..
- Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Bích Nga (2003), “Thiên nhiên trong thơ lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ , (12), tr.49-52.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt