« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nhân vật nữ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du đọc theo lý luận về giới


Tóm tắt Xem thử

- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI14 1.1.
- Nguyễn Du với tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du.
- CHƢƠNG 2: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU.
- Hình tƣợng ngƣời phụ nữ đức hạnh.
- 2.2 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ phản diện.
- Hình tƣợng ngƣời phụ nữ tài sắc, tài tình.
- So sánh ngƣời phụ nữ trong Thơ chữ Hán với ngƣời phụ nữ trong Truyện Kiều………...72.
- Sự khác biệt giữa người phụ nữ trong Thơ chữ Hán và Truyện Kiều 72 2.4.2.
- Sự tương đồng giữa người phụ nữ trong Thơ chữ Hán và Truyện Kiều.
- CHƢƠNG 3: CÁI MỚI CỦA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TRONG TRÀO LƢU VĂN HỌC MANG TÍNH NỮ QUYỀN THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XIX.
- Đó là lý do vì sao phải nghiên cứu người phụ nữ trong thơ chữ hán Nguyễn Du..
- của Nguyễn Du.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tìm hiểu ngƣời phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du từ quan điểm giới..
- Chƣơng 2: Hình tƣợng nhân vật ngƣời phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du..
- Chƣơng 3: Cái mới của hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du trong trào lƣu văn học mang tính nữ quyền thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX.
- VIỆC TÌM HIỂU NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI.
- Đó là tư tưởng thể hiện đậm đặc địa vị thấp hèn, thụ động của người phụ nữ trong xã hội nam quyền.
- người phụ nữ khi còn ở nhà phải nghe theo cha.
- Ngược lại, tam tòng chứng minh cho tứ đức, cho phẩm hạnh người phụ nữ.
- Trinh tiết được coi là biểu hiện của đạo đức chỉ áp dụng cho người phụ nữ;.
- còn người đàn ông đối với người phụ nữ được tự do, không bị ràng buộc bởi phạm.
- Vậy trinh tiết là chuẩn mực đạo đức một chiều áp đặt cho người phụ nữ.
- những người phụ nữ cố gắng tuẫn tiết, thủ tiết sẽ được ngợi ca, nêu gương.
- Tại đây, nàng đã rút dao tự sát để bảo vệ phẩm giá của người phụ nữ.
- Những người phụ nữ như Hỷ Muội, Đát Kỷ, Dương Quý Phi....
- Quan niệm này có sức chi phối mạnh mẽ đến tư tưởng, quan điểm đến cách hành xử của người đàn ông đối với người phụ nữ trong xã hội.
- Nguyễn Du với tập Thơ chữ Hán.
- Nam trung tạp ngâm (Ngâm nga lặt vặt lúc ở miền Nam) là tập thơ chữ Hán thứ hai (sau Thanh Hiên thi tập) của Nguyễn Du.
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn này chính là cơ sở giúp luận văn phân loại các kiểu hình tượng nhân vật người phụ nữ trong kho tàng thơ chữ Hán đồ sộ của Nguyễn Du.
- Ở giai đoạn này, người phụ nữ vẫn còn xuất hiện mờ nhạt trong văn học Việt Nam.
- thì Nguyễn Du đã dành khá nhiều tâm huyết và tài năng của mình để viết về những người phụ nữ.
- Chính họ đã một phần giúp chúng ta hiểu hơn về bản sắc tâm hồn cũng như về cách nhìn số phận người phụ nữ trong xã hội đương thời của Nguyễn Du..
- Nhà thơ Nguyễn Du cũng viết về người phụ nữ từ điểm nhìn của Nho giáo.
- Trong tập thơ chữ Hán, Nguyễn Du không ít lần cảm kích trước vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ.
- Nguyễn Du viết về hình tượng người phụ nữ này như chính người dân nghĩ về họ.
- Cũng lấy cảm hứng từ những người phụ nữ Trung Hoa xưa, Nguyễn Du đã viết về họ bằng sự trân trọng:.
- Mỗi bài thơ của Nguyễn Du viết về người phụ nữ như một câu chuyện đầy cảm động và bi thương.
- Nhìn chung các nhân vật phụ nữ này được Nguyễn Du nhìn nhận ở vẻ đẹp theo quan.
- Tuy nhiên, đại thi hào Nguyễn Du lại có được tấm lòng vĩ đại, bao dung, độ lượng của ông đối với người phụ nữ.
- Mỗi tác phẩm viết về hình tượng người phụ nữ là một bài thơ mang tính nhân bản của Nguyễn Du.
- Ở hình tượng người phụ nữ đức hạnh, chúng ta có thể nhận thấy Nguyễn Du chủ yếu nhìn nhận từ quan điểm chính thống của Nho gia.
- đối với xã hội nam quyền đương thời, vốn coi sự hi sinh, cam chịu của người phụ nữ là tất yếu.
- Ngay những người phụ nữ cũng thấy đó là điều hiển nhiên, nên làm, cần làm.
- Cũng chính việc sinh ra trong một xã hội phong kiến nhiều bất công, phi nghĩa nên tình cảm và những bài thơ của Nguyễn Du viết về người phụ nữ cũng thật đặc biệt..
- Vẫn giữ quan điểm nhìn nhận của một nhà nho có tư tưởng tiến bộ, Nguyễn Du đã nhìn nhận về hình tượng người phụ nữ phản diện một cách thiếu thiện cảm.
- Nguyễn Du dường như muốn loại trừ, dường như không hề muốn Vương thị tồn tại trong thế giới những người phụ nữ..
- Người phụ nữ trong con mắt Nguyễn Du là thuần khiết, đáng trọng, đáng thương chứ không phải là kẻ gây thị phi.
- Vì vậy, hình hài kia nghìn năm chỉ làm nhục cho người phụ nữ mà thôi..
- để chỉ người phụ nữ thao túng chính trường.
- Ông luôn dành sự đồng cảm, chia sẻ, trân trọng đối với người phụ nữ.
- Những bài thơ viết về người phụ nữ là hình tượng liệt nữ Nguyễn Du viết bằng tấm lòng nhân đạo cao cả cùng con mắt nhân ái của mình.
- Chỉ riêng trong những vần thơ Nguyễn Du viết về người phụ nữ cũng đủ thấy tấm lòng yêu thương của nhà thơ thẳm sâu đến nhường nào.
- Hình tượng người phụ nữ ngời sáng trong thơ Nguyễn Du, lấp lánh muôn sắc hương diệu kỳ.
- nhận hình tượng người phụ nữ đẹp từ vẻ đẹp bề ngoài đến vẻ đep tài năng, tâm hồn của họ.
- Trong các tập thơ chữ Hán, Nguyễn Du chỉ có 5 trong số 250 bài viết về người phụ nữ tài sắc, tài tình.
- trong thơ Nguyễn Du.
- Những người phụ nữ này bị coi là "xướng ca vô loài", bị cả xã hội coi thường, khinh rẻ.
- của Nguyễn Du về người phụ nữ cũng trở nên khách quan và thiện cảm hơn so với những nhà nho trước và cùng thời với ông..
- Từ việc ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp “sắc nước, hương trời” của người phụ nữ tài sắc tài tình.
- Ông viết về những người phụ nữ nhan sắc tuyệt mỹ bằng cả sự trân trọng, cảm thương..
- mà những người phụ nữ tài tình phải chấp nhận khi sống trong xã hội phong kiến này.
- Trong thơ chữ Hán, mỗi bài thơ viết về người phụ nữ tài sắc tài tình đều là một nỗi lòng chất chứa bao sâu lắng, trăn trở của Nguyễn Du.
- như một mã văn học cho những người phụ nữ tài sắc bạc mệnh xuất hiện trong thế giới thơ của Nguyễn Du..
- Nguyễn Du luôn trăn trở cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ như thế.
- So sánh ngƣời phụ nữ trong Thơ chữ Hán với ngƣời phụ nữ trong Truyện Kiều.
- Sự khác biệt giữa ngƣời phụ nữ trong Thơ chữ Hán và Truyện Kiều.
- Có thể nói, hình tượng người phụ nữ trong thơ Nguyễn Du, cả chữ Hán và chữ Nôm đã trở thành hình tượng chính, phổ biến.
- Nhưng ở đó, người đọc vẫn nhận ra được Nguyễn Du là nhà thơ nữ quyền, có tinh thần bênh vực và cảm thông sâu sắc đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến..
- chốn quan trường của Nguyễn Du.
- Ở hành trình thơ chữ Hán của mình, ngoài những bài thơ viết về thiên nhiên, về bậc danh tài, Nguyễn Du còn dành tâm huyết cho những bài thơ viết về hình tượng người phụ nữ.
- Vì vậy, không khó để nhận ra những điều suy tưởng của ông trong những hình tượng người phụ nữ trong thơ.
- Ở tập thơ chữ Hán, Nguyễn Du xây dựng những hình tượng nhân vật phụ nữ cơ bản trong xã hội như.
- Người ca nữ Long Thành trở thành hình ảnh tiêu biểu cho số phận bi kịch của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Bên cạnh đó, Nguyễn Du có cách nhìn sâu sắc về người phụ nữ tài sắc tài tình..
- Trong thơ chữ Hán, Nguyễn Du chú trọng đến tài năng để nêu bật lên thân phận hẩm hiu, bi kịch của người phụ nữ.
- Nếu như trong thơ chữ Hán, Nguyễn Du đứng trên lập trường quan điểm Nho gia để ca ngợi phẩm chất, đạo đức, tiết nghĩa của người phụ nữ.
- Trong nhiều hình tượng nhân vật, nổi bật là hình ảnh người phụ nữ.
- Cũng giống như thơ chữ Hán của Nguyễn Du, khi đọc tác phẩm Truyện Kiều, độc giả lại càng hiểu hơn về hình tượng người phụ nữ trong xã hội phong kiến, từ cuộc đời đến số phận của họ.
- CHƢƠNG 3: CÁI MỚI CỦA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TRONG TRÀO LƢU VĂN.
- Chính họ là những người phụ nữ truyền thống được các Nho gia đề cao, ca ngợi.
- Còn những người phụ nữ phản diện lại thường là những người phụ nữ hồng nhan.
- lại những quan niệm áp đặt lên người phụ nữ của Nho giáo.
- Vấn đề người phụ nữ trong văn học từ thế kỷ XVII hiện lên dần rõ nét hơn, có tính đời sống hơn..
- Sau đó người phụ nữ dần được xây dựng gần với đời sống hiện thực hơn.
- Đây chính là yếu tố tiền đề để phản ánh người phụ nữ trong đời sống văn học ở giai đoạn sau..
- Số phận con người trở nên mong manh, yếu đuối hơn bao giờ hết, nhất là số phận của người phụ nữ..
- Người phụ nữ rõ ràng chưa ý thức mình như một nhân tố có quyền của xã hội người.
- vai trò của người phụ nữ.
- Miêu tả khái quát giàu hình ảnh thân thể ngọc ngà của người phụ nữ:.
- của các tác giả nam giới trong việc thể hiện người phụ nữ.
- Trong Tập thơ chữ Hán, Nguyễn Du đã dành khá nhiều thời gian để quan tâm đến những người phụ nữ, đặc biệt là hình tượng người phụ nữ đức hạnh và người phụ nữ tài sắc tài tình.
- Nguyễn Du vẫn đứng trên quan điểm lập trường của Nho giáo để ca ngợi, trân trọng những người phụ nữ đức hạnh, tiết liệt, trung kiên.
- Nguyễn Du ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp “sắc nước, hương trời” của người phụ nữ tài sắc tài tình.
- Chỉ đến thơ chữ Hán Nguyễn Du, hình tượng người phụ nữ mới được nhìn nhận toàn diện và nhân bản hơn.
- Tiểu kết: Ở chương 3 chúng tôi tìm hiểu góc nhìn người phụ nữ trong thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán.
- Nguyễn Du trước sau vẫn thể hiện mình là một nhà nho, tuy vậy ông đã chú ý tới thân phận đáng thương của người phụ nữ.
- Nguyễn Du là một nhà nho, vì vậy ông cũng ca ngợi hay phê phán những người phụ nữ từ quann điểm Nho gia.
- Căn cứ vào quan điểm như vậy, người phụ nữ thời trung đại trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du xuất hiện hai hình tượng: Người phụ nữ đức hạnh, Người phụ nữ đáng chê.
- Những người phụ nữ được coi là đức hạnh gồm có: bà Dương thái hậu nhà Tống (Dao vọng càn hải từ - Thanh Hiên thi tập), Trương thị, Quách thị, Lưu thị (Tam liệt miếu - Bắc hành tạp lục), hai bà phi Nga Hoàng, Nữ Anh (Thƣơng Ngô tức sự - Bắc hành tạp lục), đá vọng phu (Vọng phu thạch- Thanh Hiên thi tập), nàng Ngu Cơ (Sở Bá Vƣơng mộ II - Bắc hành tạp lục)..
- Người phụ nữ bị coi là phản diện là Vương thị (Vƣơng Thị tƣợng I, II - Bắc hành tạp lục).
- Hình tượng người phụ nữ này gồm có: nàng Tiểu Thanh (Độc Tiểu Thanh ký -Thanh Hiên thi tập

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt