« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật số


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- KỸ THUẬT SỐ 1.
- Thông tin về môn học:.
- Tên môn học: Kỹ thuật số (Digital Electronics).
- Mã môn học:.
- Làm bài tập trên lớp: 8 + Thảo luận trên lớp: 0 + Thực hành trong phòng thí nghiệm: 16.
- Tự học, tự nghiên cứu: 5.
- Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn: Vật lý Vô tuyến + Khoa: Vật lý · Môn học tiên quyết:.
- Điện tử đại cương.
- Môn học kế tiếp: Ghép nối máy tính, Truyền tin số, Mạng máy tính.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các nguyên lý quan trọng trong kĩ thuật tín hiệu số, các mạch điện tử số..
- Mục tiêu về kĩ năng: Trang bị cho sinh viên khả năng tư duy, sử dụng các kiến thức học để có thể thiết kế, lắp ráp và vận hành các hệ thống điện tử số bất kỳ..
- Các mục tiêu khác: Mở rộng kĩ thuật điện tử ứng dụng cho các hệ thống đo lường, kiểm định của ngành Khoa học Vật liệu.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Môn học chia làm 7 chương.
- Các khái niệm và các công cụ cơ bản của kĩ thuật điện tử số được trình bày trong 2 chương đầu.
- Chương 3 và chương 4 trình bày về các mạch điện tử logic phức tạp thường được ứng dụng nhiều trong thực tế.
- Chương 5 giới thiệu về kĩ thuật ADC, DAC.
- Chương 6 và chương 7 là hai chương quan trọng, đi sâu vào nghiên cứu các bài toán xử lí tín hiệu số hiện đại như là kĩ thuật lọc số, kĩ thuật biến đổi Fourier số..
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1.
- 1.1 Các hệ thống đếm 1.2 Các phép tính số học thực hiện trên hệ nhị phân.
- 1.4 Khái niệm các số bù nhị phân.
- Các mạch logic cơ bản và đại số Boolean.
- 2.1 Các mạch logic cơ bản.
- Chương 3 Các mạch điện tử số phức hợp.
- 3.1 Các phương pháp thiết kế mạch điện tử số.
- Chương 4 Các mạch dãy.
- 4.1 Trigơ, trigơ JK, trigơ T, trigơ D 4.2 Các bộ đếm nhị phân 4.3 Các thanh ghi dịch 4.4 Các bộ chia tần Chương 5 ADC và DAC 5.1 Các kĩ thuật ADC 5.2 Các kĩ thuật DAC Chương 6 Các mạch lọc số.
- 6.1 Khái niệm các mạch lọc số.
- 6.2 Thiết kế các mạch lọc số trên môi trường mô phỏng Matlab 6.3 Các mạch lọc số sử dụng các IC điện tử số Chương 7 Biến đổi Fourier rời rạc DFT, biến đổi Fourier nhanh FFT.
- 7.1 Khái niệm về biến đổi Fourier.
- 7.2 Biến đổi DFT.
- 7.3 Biến đổi FFT.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Tự học, tự nghiên cứu.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- 1.1 Các hệ thống đếm 1.2 Các phép tính số học thực hiện trên hệ nhị phân 1.3 Mã có trọng số, mã không trọng số 1.4 Khái niệm các số bù nhị phân.
- Sinh viên đọc tài liệu slide chương 1 trước ở nhà.
- Bài tập chương 1: biến đổi thành thạo giữa các hệ đếm và các phép tính trên hệ nhị phân.
- Bài đọc thêm tự nghiên cứu.
- Sinh viên có mặt tại phòng máy tính bộ môn Vật lí vô tuyến, P216, T1, ĐHKHTN.
- Sinh viên lên bảng thực hiện các bài tập chương 1.
- 2.1 Các mạch logic cơ bản 2.2 Định luật De Morgan 2.3 Các định luật của đại số Boolean.
- Sinh viên đọc tài liệu slide chương 2 trước ở nhà.
- Bài tập chương 2.
- Thực hành chương 2 Về các cổng logic cơ bản và biến đổi các biểu thức Boolean · Bài đọc thêm tự nghiên cứu.
- Sinh viên được giao bài tập và các bài thực hành kĩ thuật số ảo thực hiện trên các máy tính PC..
- 3.1 Các phương pháp thiết kế mạch điện tử số 3.2 Hợp kênh và phân kênh 3.3 Mã hóa và giải mã 3.4 Mạch số học và mạch logic 3.5 Các bộ so sánh.
- Sinh viên đọc tài liệu slide chương 3 trước ở nhà.
- Bài tập chương 3 · Thực hành chương 3 Về các mạch điện tử số phức tạp Bài đọc thêm tự nghiên cứu.
- 4.1 Trigơ, trigơ JK, trigơ T, trigơ D 4.2 Các bộ đếm nhị phân 4.3 Các thanh ghi dịch 4.4 Các bộ chia tần.
- Bài tập chương 4 · Thực hành chương 4 Về trigơ và ứng dụng của trigơ.
- Kiểm tra giữa kì.
- 5.1 Các kĩ thuật ADC 5.2 Các kĩ thuật DAC Bài đọc thêm tự nghiên cứu.
- Sinh viên đọc tài liệu slide chương 5 trước ở nhà.
- Bài tập chương 5 · Thực hành chương 5 Về các IC A/D, D/A.
- 6.1 Khái niệm các mạch lọc số 6.2 Thiết kế các mạch lọc số trên môi trường mô phỏng Matlab 6.3 Các mạch lọc số sử dụng các IC điện tử số.
- Sinh viên đọc tài liệu slide chương 6 trước ở nhà.
- Bài tập chương 6 · Thực hành chương 6 Về các mạch lọc thông, lọc chặn, lọc thấp, lọc cao.
- 7.1 Khái niệm về biến đổi Fourier 7.2 Biến đổi DFT 7.3 Biến đổi FFT.
- Sinh viên đọc tài liệu slide chương 7 trước ở nhà.
- Thực hành chương 7 Tổng kết môn học.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:.
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Cần có phòng thí nghiệm Kỹ thuật số của Bộ môn Vật lý Vô tuyến, Khoa Vật lý, ĐHKHTN với các môđun kỹ thuật số của Hà Lan, cùng với các thiết bị điện tử đo đạc hiển thị chuyên dụng.
- Phòng thí nghiệm mô phỏng mạch điện trên máy tính cũng của Bộ môn Vật lý Vô tuyến, gồm 30 máy tính và 01 máy chủ kết nối mạng LAN, 01 máy chiếu và 01 màn chiếu.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Sinh viên phải làm được tất cả các bài tập lí thuyết cũng như thực hành trên máy.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Kiểm tra giữa kì: 30.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên