« Home « Kết quả tìm kiếm

Hóa học đại cương


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật lý, phòng 306, nhà T2, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, số 334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội..
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN, số 334, đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, e-mail .
- [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học Vật liệu, Vật lý Tính toán.
- Thông tin môn học.
- Tên môn học: Hóa học Đại cương · Mã môn học.
- Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Chất rắn, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội · Môn học tiên quyết.
- Vật lý Đại cương I, II (Cơ học, Quang học, Nhiệt học, Điện và Từ học, Cơ sở Vật lý hạt nhân.
- Các môn học kế tiếp phụ thuộc kiến thức của môn này:.
- Các môn chuyên ngành trong Vật lý Chất rắn, Khoa học Vật liệu, Quang lượng tử, một số lĩnh vực của Vật lý Lý thuyết, Vật lý Tính toán, Vật lý Ứng dụng, Công nghệ Hạt nhân..
- Mục tiêu của môn học.
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên khối các trường Đại học Kỹ thuật những kiến thức cơ bản nhất của môn Hoá học ở trình độ đại học..
- Kỹ năng: Chuẩn bị kiến thức cơ sở cho các học phần tiếp theo của các môn chuyên ngành về Vật lý Chất rắn, Khoa học Vật liệu, Quang lượng tử, một số lĩnh vực của Vật lý Lý thuyết, Vật lý Tính toán, Vật lý Ứng dụng, Công nghệ Hạt nhân..
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Cấu tạo nguyên tử, phân tử, đặc trưng cấu trúc electron và tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, trạng thái tập hợp của các chất.
- Áp dụng Nhiệt động học cho Hoá học: Nhiệt hoá học, chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình, cân bằng hoá học và cân bằng pha.
- Tính chất của dung dịch và dung dịch điện ly.
- Phản ứng oxi hoá khử và các quá trình điện hoá.
- Vận tốc phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng lên vận tốc phản ứng.
- Nội dung chi tiết của môn học:.
- Cấu tạo nguyên tử.
- Các khái niệm lượng tử cơ bản.
- Phân tử và orbital phân tử..
- Sự tuần hoàn cấu trúc electron của nguyên tử của các nguyên tố.
- Biến thiên tính chất của các nguyên tố theo chu kì, nhóm (xét các tính chất như: tính kim loại, phi kim, năng lượng ion hoá, ái lực electron, số oxi hoá).
- Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử.
- Các đặc trưng cơ bản của liên kết hoá học và cấu tạo phân tử (năng lượng liên kết, độ dài liên kết, góc liên kết.
- Sự phân loại liên kết, độ phân cực liên kết..
- Đặc điểm của liên kết ion, giới thiệu về năng lượng mạng lưới ion.
- Liên kết cộng hoá trị - Phương pháp cặp electron liên kết (những luận điểm cơ bản của phương pháp cặp e liên kết, áp dụng phương pháp cặp electron liên kết: cộng hoá trị của nguyên tố.
- Liên kết.
- Liên kết cho nhận.
- Độ phân cực của liên kết.
- Hiện tượng lai hoá các orbital nguyên tử và cấu trúc hình học của phân tử.
- Độ bội liên kết)..
- Liên kết cộng hoá trị.
- phương pháp MO (các luận điểm cơ bản của phương pháp MO.
- Phương pháp tổ hợp tuyến tính các AO.
- Phương pháp MO đối với H2+, H2, He2, giản đồ năng lượng các MO.
- Phương pháp MO cho phân tử hai nguyên tử giống nhau và hai nguyên tử khác nhau đối với các nguyên tố thuộc chu kì 2)..
- Phân tử có cực và phân tử không cực.
- Quan hệ giữa sự phân cực liên kết, cấu trúc hình học và momen lưỡng cực phân tử.
- Sự phân cực hoá phân tử.
- Liên kết Hydrô, ảnh hưởng của liên kết hydrô lên tính chất của các hợp chất 3.7..
- Bản chất của tương tác VanderWaals và ảnh hưởng của nó lên tính chất và trạng thái của các chất.
- Trạng thái tập hợp cơ bản (tự nghiên cứu).
- Phân biệt các trạng thái tập hợp: khí, lỏng, rắn.
- Khí lý tưởng, phương trình trạng thái khí lý tưởng.
- Trạng thái kết tinh của các đơn chất..
- Áp dụng nhiệt động học cho hoá học.
- Nhiệt hoá học.
- Các khái niệm cơ bản của nhiệt động học.
- Định luật Hess và các hệ quả: ảnh hưởng của nhiệt độ đến nhiệt phản ứng.
- Năng lượng liên kết và nhiệt phản ứng..
- Sự biến đổi Entropy trong phản ứng hoá học.
- Sự biến đổi Enthalpy tự do của phản ứng hoá học.
- Cân bằng hoá học.
- Trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng thuận nghịch.
- Hằng số cân bằng Kp, Kc, Kn, KN và một số phương pháp xác định chúng.
- Sự chuyển dịch cân bằng.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ, phương trình đẳng áp Van't Hoff của áp suất và nồng độ lên cân bằng.
- Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier.
- Cân bằng pha.
- Dung dỊch.
- Tính chất của dung dịch: áp suất hơi bão hoà.
- Dung dịch điện ly.
- Cân bằng trong dung dịch điện ly yếu, hằng số điện ly K..
- Điện hoá học.
- Phản ứng oxi hoá - khử.
- Chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng oxihoá khử.
- Hằng số cân bằng.
- Phản ứng hoá học xảy ra trong pin.
- Phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình điện phân, hiện tượng phân cực, điện thế phân huỷ, quá thế.
- Động hoá học.
- Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời của phản ứng.
- Ảnh hưởng của nồng độ đến vận tốc phản ứng, định luật tác dụng khối lượng.
- Khái niệm về bậc phản ứng và phân tử số.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ lên vận tốc phản ứng, qui tắc Van't Hoff, phương trình Arrhénius.
- Dung dịch keo.
- Tính chất và cấu tạo hạt keo.
- Cơ sở Lý thuyết Hoá học I.
- Cơ sở Lý thuyết Hoá học II.
- Cơ sở Lý thuyết Hoá học, phần bài tập.
- NXB Khoa học - Kỹ thuật, 1999..
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Giờ bài tập các chương đã học.
- Làm bài tập được giao.
- Giờ bài tập các chương đã học - Thảo luận Chương 12.
- Chữa bài tập - Thảo luận học phần.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên · Kiểm tra các bài tập giao cho sinh viên.
- Gọi sinh viên lên bảng chữa bài tập hoặc trả lời câu hỏi có liên quan đến bài tập.