« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực tập vô tuyến điện tử


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỰC TẬP VÔ TUYẾN 1.
- Dao động phi tuyến.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Thực tập Vô Tuyến Điện Tử · Số tín chỉ: 2 · Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập.
- Giờ tự học, tự nghiên cứu: 5 · Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn Vật Lý Vô Tuyến + Khoa Vật Lý · Môn học Tiên quyết.
- Môn học kế tiếp: +Thực tập chuyên đề, Dụng cụ bán dẫn và vi mạch 3.
- Mục tiêu môn học.
- Gồm 14 bài thực tập về Diode, Transistor, mạch chỉnh lưu, mạch khuếch đại, bộ khuếch đại thuật toán và các mạch ứng dụng khuếch đại thuật toán, các mạch điều chế tín hiệu, mạch ổn áp, các sơ đồ chuyển mạch, Bộ ghép quang và Bộ biến đổi ADC 5.
- Nội dung chi tiết: Bài 1: Diode các loại- Đặc trưng và sơ đồ ứng dụng A.
- Đặc trưng cơ bản của Diode 2.
- Đặc trưng của Diode..
- Sơ đồ chỉnh lưu và Bộ lọc nguồn.
- Bộ lọc hình thành tín hiệu Bài 2: Sơ đồ khuếch đại dùng Transistor.
- Khuếch đại dùng Transistor.
- Khuếch đại kiểu Emicter chung 4.
- Khuếch đại kiểu Colecter chung 5.
- Khuếch đại kiểu Baser chung B.
- Khuếch đại một chiều kiểu Emicter chung.
- Khuếch đại xoay chiều 3.
- Khuếch đại kiểu Colecter chung 4.
- Khuếch đại kiểu Baser chung Bài 3: Sơ đồ khuếch đại nhiều tầng: A.
- Khuếch đại nối tầng 2.
- Khuếch đại vi sai B.
- Khuếch đại vi sai 3.
- Bộ khuếch đại thuật toán trên Transistor Bài 4: Sơ đồ dao động tín hiệu dạng Sin: A.
- Điều kiện của mạch tạo dao động 2.
- Các mạch tạo dao động LC 3.
- Các mạch tạo dao động RC B.
- Sơ đồ dao động dịch pha ZoRo 2.
- Sơ đồ dao động dịch pha 3.
- Sơ đồ dao động Cao tần LC kiểu 3 điểm điện dung 4.
- Sơ đồ dao động Armstrong Bài 5: Sơ đồ dao động tín hiệu khác Sin: A.
- Đa hài tự dao động 2.
- Sơ đồ dao động đa hài 2.
- Sơ đồ đa hài đợi 3.
- Sơ đồ máy phát UJT 4.
- Sơ đồ tín hiệu Tam giác.
- Bài 6: Sơ đồ dùng Transistor Trường (JFET): A.
- Các sơ đồ khuếch đại dùng loại JFET 4.
- Các sơ đồ khoá dùng T Trường 5.
- Các sơ đồ khuếch đại dùng MOSFET B.
- Sơ đồ dùng T Trường kiểu CS 2.
- Sơ đồ khoá dùng T Trường 3.
- Sơ đồ khuếch đại dùng MOSFET Bài 7: Bộ khuếch đại thuật toán (1): A.
- Bộ khuếch đại vi sai (Mạch trừ) B.
- Đặc trưng của KĐTT 2.
- Bộ khuếch đại có đảo và không đảo 4.
- Bộ khuếch đại vi sai Bài 8: Bộ khuếch Đại Thuật toán (2) A.
- Bộ biến đổi dạng hàm exp Bài 9: Bộ khuếch đại thuật toán (3) A.
- Máy phát xung trên IC-555 Bài 10: Các sơ đồ Điều biên và Điều tần A.
- Điều tần dùng IC- 555 Bài 11: Ổn áp A.
- Những thông số cơ bản của bộ ổn áp 2.
- Nguyên lý hoạt động của các bộ ổn áp 3.
- Sơ đồ ổn áp có mạch chống quá tải 4.
- Ổn áp dùng Diode Zener 2.
- Bộ ổn áp công suất đơn giản 3.
- Bộ ổn áp dùng transistor 4.
- Bộ ổn áp dùng IC khuếch đại 5.
- Bộ ổn áp dùng IC ổn áp (chuyên dụng) Bài 12: Các sơ đồ chuyển đổi mạch ttương tự A.
- Các ứng dụng của chuyển mạch tương tự B.
- Bộ khuếch mạch tương tự riêng rẽ 2.
- Bộ khuếch đại có hệ số khuếch đại thay đổi 3.
- Bộ chuyển mạch tương tự 1÷8 với điều khiển số theo mã nhị phân (Bộ phân kênh) Bài 13: Sơ đồ ứng dụng các bộ Ghép Quang, Thyristor và Triac A.
- Đặc trưng V-A của Thyristor 3.
- Đặc trưng V-A của Triac 4.
- Sơ đồ điều khiển đồng bộ Thyristor 5.
- Sơ đồ điều khiển đồng bộ Triac Bài 14: Bộ chuyển đổi ttương tự sang số A.
- Chuyển đổi số- Tương tự (DAC) B.
- Hình thức dạy môn học Bài 1 Bài 2 và bài 3 Bài 4 và bài 5 Bài 6 Bài 7 Bài 8 và bài 9 Bài 10 Bài 11 Bài 12 vầ 13.
- Sau khi làm bài thí nghiệm, mỗi sinh viên về viết báo cáo thí nghiệm của tuần trước đó.
- Việc tổ chức làm thí nghiệm sẽ theo nhóm.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:.
- Sinh viên đọc kỹ phần lý thuyết và các yêu cầu trước khi đến phòng thí nghiệm.
- Nộp báo cáo thí nghiệm trước khi vào làm bài mới 9.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1