« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán và xây dựng phần mềm kế toán cho cục địa chất và khoáng sản Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành : Quản trị kinh doanh Phân tích khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán và xây dựng phần mềm kế toán cho Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam Vũ Văn Thắng Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS.
- Cơ sở lý thuyết về công tác kế toán và tin học hoá trong công tác kế toán.
- Kế toán và vai trò của nó trong quá trình quản lý doanh nghiệp.
- Khái niệm và đối tợng của kế toán.
- Vai trò và chức năng của kế toán trong quá trình quản lý DN.
- Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Khái niệm, đặc điểm đơn vị HCSN.
- Nhiệm vụ kế toán đơn vị HCSN.
- Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN.
- Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN.
- Yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN.
- Nội dung chủ yếu của tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN 13 1.3.3.1.
- Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
- Lựa chọn hình thức kế toán.
- Phân tích khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
- Khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán ở nớc ta hiện nay.
- Một số đặc điểm của sản phẩm phần mềm kế toán trên thị trờng ở nớc ta.
- Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán ở nớc ta.
- Khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán của Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam.
- Xây dựng phần mềm kế toán cho Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam.
- Các bớc cơ bản khi thực hiện kế toán máy.
- Phân tích thiết kế mẫu sổ kế toán và báo cáo kế toán.
- Xây dựng Cơ sở dữ liệu cho chơng trình kế toán.
- Kết xuất các sổ và báo cáo kế toán.
- Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý kinh tế, từ yêu cầu cấp thiết, tính đặc thù của ngành Địa chất khi chuyển sang đơn vị “Hành chính sự nghiệp” theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, thông t 71/2006/TT-BTC và thực hiện theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp theo Quyết định 19/2006/QĐ/BTC ngày của Bộ tài chính.
- Bằng những kiến thức đã đợc học ở trờng kết hợp với thực tế công tác tại Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ với đề tài “Phân tích khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán và xây dựng phần mềm kế toán cho Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam“ thực hiện với hy vọng đóng góp những cơ sở lý luận cho công tác này để áp dụng vào thực tiễn, nhằm góp phần hoàn thiện công tác Kế toán tại cho các đơn vị thuộc Cục Địa chất và khoáng sản Việt nam.
- Mục tiêu của đề tài Luận văn Thạc sỹ Ngành Quản trị kinh doanh Trang 4 Luận văn đợc nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề sau : Phân tích khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán trong ngành Địa chất, những đòi hỏi cấp bách phải có phần mềm kế toán khi chuyển sang chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
- Xây dựng phần mềm kế toán cho Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy công tác kế toán trong ngành Địa chất và khoáng sản Việt Nam làm đối tợng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong ngành Địa chất, chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp, các văn bản của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Bộ Tài chính bổ sung chế độ kế toán đơn vị có thu Địa chất.
- Phơng pháp nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán, chế độ kế toán áp dụng cho Ngành địa chất trên cơ sở đó để phân tích, thiết kế xây dựng phần mềm kế toán.
- Kết cấu của luận văn Luận văn đợc thiết kế ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc xây dựng thành ba chơng : Chơng 1 : Cơ sở lý thuyết về công tác kế toán và tin học hoá trong công tác kế toán.
- Chơng 2 : Phân tích khả năng ứng dụng tin học trong công tác kế toán của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
- Chơng 3 : Xây dựng phần mềm kế toán cho Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam.
- Luận văn Thạc sỹ Ngành Quản trị kinh doanh Trang 5 Chơng I Cơ sở lý thuyết về công tác kế toán và tin học hoá trong công tác kế toán 1.1.
- Kế toán và vai trò của nó trong quá trình quản lý doanh nghiệp 1.1.1.
- Khái niệm và đối tợng của kế toán Kế toán là một công cụ quản lý, dùng để ghi nhận, đo lờng, đánh giá và kiểm tra hoạt động của các tổ chức kinh tế cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Kế toán là một môn khoa học thuộc các môn khoa học kinh tế, nó nghiên cứu các quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội, trong các giai đoạn: sản xuất sản phẩm xã hội, phân phối, trao đổi và tiêu dùng một phần sản phẩm này, trớc hết dới hình thái tiền tệ (hoặc theo đơn vị đo lờng hiện vật hay thời gian lao động), trong các tổ chức kinh doanh, dự toán hay các tổ chức khác (các đơn vị kinh tế thuộc nền kinh tế quốc dân), với mục đích để thu thập các thông tin cần thiết cho quản lý - cho việc lập và kiểm tra thực hiện kế hoạch.
- Theo nghĩa hẹp, đối tợng của kế toán là vốn và sự tuần hoàn vốn kinh doanh trong quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội.
- Nh vậy, kế toán ghi nhận, đo lờng, đánh giá và kiểm tra hoạt động trong mỗi tổ chức thực hiện quá trình tái sản xuất.
- Kế toán phản ánh và tổng hợp các số liệu về các yếu tố và các nghiệp vụ kinh doanh, theo dõi và nghiên cứu các đối tợng của mình, phục chế thông tin về thực trạng vốn cho hoạt động, những đặc trng và các kết quả của các quá trình kinh doanh, đó là phản ánh tái sản xuất sản phẩm xã hội.
- Luận văn Thạc sỹ Ngành Quản trị kinh doanh Trang 6 Kế toán đợc hiểu là một hệ thống thông tin có mục đích, đợc sắp xếp theo một cơ cấu logíc có hệ thống và toàn diện, đợc sử dụng để nghi nhận, đo lờng, đánh giá và kiểm tra hoạt động của các tổ chức thuộc cơ cấu của nền kinh tế quốc dân.
- Vai trò và chức năng của kế toán trong quá trình quản lý doanh nghiệp.
- Mục đích của kế toán là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một đơn vị thuộc nền kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những ngời sử dụng, đó là: các nhà đầu t, những ngời cung cấp tín dụng, các nhà phân tích tài chính, các cơ quan nhà nớc và các nhà quản trị doanh nghiệp, trong việc đa ra các quyết định kinh tế.
- Thông tin cung cấp cho số đông ngời sử dụng ở bên ngoài đơn vị kinh tế thuộc phạm vi kế toán tài chính, thông tin cung cấp cho ban lãnh đạo và các nhà quản trị của đơn vị kinh tế thuộc phạm vi của kế toán quản trị.
- Nh vậy, theo yêu cầu quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán đợc phân thành hai bộ phận độc lập tơng đối, nhng chúng có mối quan hệ với nhau: kế toán tài chính và kế toán quản trị.
- Kế toán tài chính là bộ phận kế toán ghi nhận, giám sát, kiểm tra một cách liên tục, có hệ thống các hoạt động của mỗi tổ chức, dới hình thức giá trị, trên góc độ: Sự hình thành và sự vận động của vốn và kết quả hoạt động trong một thời kỳ nhất định, để cung cấp thông tin hữu ích cho ngời sử dụng Luận văn Thạc sỹ Ngành Quản trị kinh doanh Trang 7 về tình hình tài chính, tình hình hoạt động và các luồng tiền của một tổ chức thuộc nền kinh tế quốc dân (KTQD).
- Kế toán quản trị là bộ phận kế toán thu thập, xử lý và cung cấp thông tin một cách chi tiết, cụ thể về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, phục vụ cho nhà quản trị doanh nghiệp lập kế hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nội bộ một doanh nghiệp hay hoạt động trong một tổ chức khác.
- Thông tin của kế toán là kết quả của việc ghi nhận, đo lờng, đánh giá và kiểm tra hoạt động trong mỗi tổ chức thực hiện quá trình tái sản xuất, đợc sử dụng trong tất cả các giai đoạn của quá trình quản lý.
- Kế toán có chức năng sau đây: Một là, chức năng thông tin: Với chức năng này, kế toán phản ánh mặt lợng và đặc trng về mặt chất thực trạng thực tiễn hoạt động của đối tợng đợc quản lý (mỗi tổ chức của nền KTQD).
- Thông tin do kế toán cung cấp, đợc sử dụng để quản lý nền KTQD nói chung và quản lý từng tổ chức thuộc nền KTQD nói riêng.
- Kế toán phản ánh thực trạng về đối tợng đợc quản lý thông qua những thông tin đợc thể hiện dới dạng là các chỉ tiêu kinh tế đợc lựa chọn có cơ sở khoa học, đặc trng hoạt động của mỗi đối tợng đợc quản lý trong nền kinh tế quốc dân.
- Nghĩa vụ của kế toán là cung cấp đầy đủ cho nhu cầu của quản lý thông tin về các quá trình hoạt động và các sự kiện của đối tợng đợc quản lý, và phản ánh các quá trình và các sự kiện này trên cơ sở các số liệu Luận văn Thạc sỹ Ngành Quản trị kinh doanh Trang 8 lợng hoá của kế toán, có thể đặc trng tính mục đích và chất lợng của chúng.
- Thực hiện các chức năng cơ bản nêu trên trong cơ chế quản lý kinh tế, kế toán giữ vai trò là công cụ quản lý, đợc các nhà quản lý sử dụng để quản lý hoạt động của mỗi tổ chức nói riêng và quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội của toàn nền kinh tế quốc dân nói chung.
- Vai trò là công cụ quản lý của nó đợc thể hiện trên hai mặt: kế toán là công cụ trợ giúp cho việc ra các quyết định kinh tế và là công cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh đợc thực hiện theo các quyết định kinh tế này.
- Với vai trò là công cụ quản lý, kế toán tác động đến quá trình hoạt động của đối tợng quản lý, và do đó ảnh hởng đến kết quả hoạt động (hoạt động kinh doanh) của đối tợng đợc quản lý này.
- Kế toán thực hiện vai trò là công cụ quản lý nhờ nó thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra.
- Nhờ chức năng thông tin (ghi nhận và truyền tải các thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp), kế toán cung cấp các thông tin về các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận, hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn nh: cơ cấu tài sản, nguồn vốn, chi phí, thu nhập và lợi nhuận cần đạt đợc để đa ra các quyết định về kinh tế hợp lý mà doanh nghiệp sẽ đạt đợc lợi nhuận, đó là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của một doanh nghiệp.
- Ngoài phạm vị doanh nghiệp, thông tin của kế toán giúp cho các cơ quan quản lý nhà nớc, các nhà đầu t.
- Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp 1.2.1.
- Do đó, trong công tác quản lý các đơn vị HCSN nhất thiết phải sử dụng công cụ kế toán để phản ánh và giám sát tài sản, vật t, tiền vốn.
- Các đơn vị dự toán có nhiều loại khác nhau.
- Nhiệm vụ kế toán đơn vị HCSN Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật t tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc ở đơn vị.
- Kế toán HCSN là kế toán chấp hành ngân sách Nhà nớc tại các đơn vị sự nghiệp và các cơ quan hành chính các cấp.
- Với chức năng cung cấp thông tin về mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nớc tại đơn vị, kế toán HCSN đợc Nhà nớc sử dụng nh một công cụ sắc bén có hiệu lực trong việc quản lý ngân sách Nhà nớc tại đơn vị, góp phần đắc lực vào việc sử dụng các nguồn vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả.
- Theo chế độ kế toán, kế toán đơn vị HCSN có các nhiệm vụ.
- Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN - Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh trong đơn vị.
- Chỉ tiêu kế toán phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phơng pháp tính toán.
- Tổ chức công tác kế toán phải gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
- Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN 1.3.1.
- Tổ chức kế toán đơn vị HCSN cũng tổ chức phù hợp với hệ thống các cấp dự toán.
- (Kế toán cấp I.
- Các đơn vị HCSN, đơn vị dự toán chỉ có một cấp thì kế toán cấp này phải làm nhiệm vụ của kế toán cấp I và kế toán cấp III.
- Các đơn vị HCSN, đơn vị dự toán chỉ có hai cấp thì đơn vị dự toán cấp trên làm nhiệm vụ kế toán cấp I, đơn vị dự toán cấp dới làm nhiệm vụ của kế toán cấp III.
- Yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN Tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị HCSN phải đáp ứng các yêu cầu sau.
- Tổ chức công tác kế toán phải tiết kiệm chi phí trong hạch toán kế toán.
- Phải phù hợp với trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ kế toán.
- Nội dung chủ yếu của tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN 1.3.3.1.
- Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu chi ngân sách của một đơn vị kế toán HCSN đều phải lập chứng từ.
- Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành.
- Mọi số liệu ghi vào sổ kế toán bắt buộc phải đợc chứng minh bằng chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ.
- Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do Nhà nớc ban hành(trong chế độ chứng từ kế toán HCSN), căn cứ vào nội dung hoạt động kinh tế tài chính và yêu cầu quản lý các hoạt động đó để quy định cụ thể về.
- Trình tự và thời gian luận chuyển chứng từ là do kế toán từng đơn vị quy định.
- Tất cả các chứng từ kế toán do đơn vị lập hoặc từ bên ngoài, phải tập trung vào bộ phận kế toán của đơn vị.
- Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính vào chứng từ.
- Kiểm tra chứng từ kế toán.
- Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi sổ kế toán.
- Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, đợc xử lý theo đúng quy định của pháp luật kế toán thống kê, pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các quy định khác của Nh nớc.
- Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Tài khoản kế toán là phơng pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế- tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế - Tài khoản kế toán phản ánh và kiểm soát thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị HCSN.
- Tài khoản (TK) kế toán đợc mở cho từng đối tợng kế toán có nội dung kinh tế riêng biệt.
- Toàn bộ các tài khoản kế toán sử dụng tình hình thành hệ thống tài khoản kế toán.
- Nhà nớc VN quy định thống nhất hệ thống TK kế toán áp dụng cho tất cả các đơn vị HCSN trong cả nớc.
- Hệ thống TK kế toán thống nhất là bộ phận cấu thành quan trọng của kế toán bao gồm những quy định thống nhất về loại TK, số lợng TK, ký hiệu và nội dung ghi chép của từng TK.
- Trong hệ thống TK kế toán thống nhất có quy định những TK kế toán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình hành chính sự nghiệp và những TK kế toán dùng riêng cho các đơn vị thuộc một số loại hình.
- Các đơn vị HCSN phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị, yêu cầu quản lý các hoạt động đó để quy định những TK kế toán ( cấp 1, cấp 2, cấp 3) sử dụng cho phù hợp, đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phục vụ công tác quản lý của Nhà nớc và quản lý của đơn vị đối với hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị.
- Luận văn Thạc sỹ Ngành Quản trị kinh doanh Trang 15 Các đơn vị HCSN hiện nay sử dụng hệ thống tài khoản kế toán bản hành theo quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày của Bộ trởng Bộ Tài chính gồm 6 loại TK bảng cân đối TK với 42 TK và 7 TK ngoài bảng thay thế cho Quyết định 999-TC/QĐ/CĐKT ngày và thông th hớng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định số 999-TC/QĐ/CĐKT.
- Theo chế độ kế toán, các hình thức sổ kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN gồm.
- Hình thức kế toán Nhật ký chung * Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái * Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ * Hình thức kế toán trên máy vi tính Tuỳ thuộc vào quy mô , đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, mỗi đơn vị kế toán đợc phép lựa chọn một hình thức sổ kế toán phù hợp và nhất thiệt phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản quy định cho hình thức ghi sổ kế toán đã lựa chọn về loại sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự và kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán.
- Việc lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị.
- Hình thức kế toán Nhật ký chung - Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt